Nguyễn Thu Huyền và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
83(07): 121 - 126<br />
<br />
XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ<br />
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH,<br />
Ở TỔ 7, PHƯỜNG TÂN THỊNH, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN<br />
Nguyễn Thu Huyền*, Nguyễn Thị Đông<br />
Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Các tác giả đã nghiên cƣ́u và xây dựng mô hình thu gom , phân loại và xƣ̉ lý chất thải rắn sinh hoạt<br />
tại các hộ gia đình tổ 7, phƣờng Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên , có 85 % hộ dân đồng ý phân<br />
loại CTR tại nguồn . Chi phí xây dƣ̣ng mô hì nh này là 43.958.200 đồng. Ngoài ra, với 50 gia đình<br />
tham gia ủ phân thì trong một năm địa phƣơng sẽ giảm đƣợc 23 tấn CTR chôn lấp và 18,3 triệu<br />
đồng chi phí vận chuyển xử lý CTR<br />
Từ khóa: Mô hình, phân loại, thu gom, xử lý, chất thải rắn sinh hoạt, ủ phân, chôn lấp<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Chất thải rắn (CTR) đô thị không phải là vấn<br />
đề thời sự nhƣng luôn đƣợc sự quan tâm của<br />
mọi tầng lớp xã hội . Một trong những vấn đề<br />
cần giải quyết tại đô thị là phân loại CTR sinh<br />
hoạt (CTRSH) tại nguồn. Việc phân CTR tại<br />
các hộ gia đình thành các loại riêng (CTR vô<br />
cơ, CTR hữu cơ, CTR độc hại) sẽ mang lại lợi<br />
ích kinh tế, môi trƣờng và xã hội.<br />
Với những lợi ích nhƣ trên, phân loại CTR tại<br />
nguồn đã trở thành một trong những nội dung<br />
quan trọng trong chiến lƣợc Quốc gia về Bảo<br />
vệ môi trƣờng. Hiện nay, mô hình phân loại,<br />
thu gom và xử lý CTR tại nguồn đã thực hiện<br />
thành công ở một số Quốc gia trên thế giới và<br />
một số phƣờng, xã, thị trấn ở Việt Nam.<br />
Trong khi đó, ở Thái Nguyên chƣa thực hiện<br />
phân loại CTR và chƣa có nghiên cứu khoa<br />
học về xây dựng mô hình phân loại, thu gom<br />
và xử lý tại nguồn.<br />
Tổ 7, phƣờng Tân Thịnh, thành phố Thái<br />
Nguyên có quy mô dân số và không lớn (96<br />
hộ với số dân 485 ngƣời kể cả sinh viên ở trọ,<br />
2009). Trong tổ có một hộ nông nghiệp; một<br />
hộ làm nghề tự do, còn lại cán bộ công nhân<br />
viên chức, bộ đội nghỉ hƣu. Ngoài ra, các gia<br />
đình làm thêm nghề kinh doanh nhỏ lẻ nhƣ<br />
bán tạp hóa, đồ ăn sáng, nƣớc và dịch vụ cho<br />
thuê nhà trọ. Với đặc điểm nghề nghiệp nhƣ<br />
trên có thể khẳng định trình độ dân trí trong tổ<br />
khá cao và là tổ Văn hóa. Đây là yếu tố quan<br />
trọng khi triển khai chƣơng trình phân loại<br />
CTR. Đồng thời điều kiện tự nhiên, xã hội và<br />
cơ sở hạ tầng khá thuận lợi. Hệ thống đƣờng<br />
*<br />
<br />
Tel: 0914569251; Email: huyennt.dhkh@gmail.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
giao thông rộng, thoáng, không có ngõ sâu.<br />
Lãnh đạo tổ dân phố 7 đã nhận thức và quan<br />
tâm tới các vấn đề môi trƣờng tại địa phƣơng.<br />
Họ cho biết rất vui khi đƣợc là cộng tác viên<br />
của mô hình phân loại CTR tại nguồn và sẽ<br />
hƣớng dẫn ngƣời dân thực hiện và duy trì mô<br />
hình. Tại đây, cộng đồng đã hình thành thói<br />
quen tái chế CTR. Vì vậy: “Xây dựng mô<br />
hình phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn<br />
sinh hoạt tại các hộ gia đình ở tổ 7, phường<br />
Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên” là cần<br />
thiết để địa phƣơng áp dụng mô hình này vào<br />
thực tiễn<br />
Mục tiêu của đề tài: Lựa chọn mô hình phân<br />
loại, thu gom và xử lý CTRSH phù hợp với<br />
địa phƣơng để từng bƣớc quản lý tốt CTRSH<br />
trong phƣờng Tân Thịnh nói riêng và thành<br />
phố Thái Nguyên nói chung đồng thời nâng<br />
cao nhận thức và ý thức của cộng đồng về<br />
phân loại CTR tại nguồn.<br />
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
* Nội dung nghiên cứu<br />
- Hiện trạng phát sinh , thu gom và xử lý<br />
CTRSH tại tổ 7, phƣờng Tân Thịnh, thành<br />
phố Thái Nguyên.<br />
- Đánh giá nhận thức, khả năng phân loại<br />
CTRSH của cộng đồng tại khu vực.<br />
- Thí nghiệm ủ phân compost.<br />
- Tính toán chi phí khi áp dụng mô hình phân<br />
loại, thu gom và xử lý CTRSH tại địa phƣơng.<br />
* Phương pháp nghiên cứu<br />
- Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu.<br />
121<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thu Huyền và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
83(07): 121 - 126<br />
<br />
- Phương pháp điều tra thực địa: tiến hành<br />
thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại<br />
3 hộ gia đì nh trong 27 ngày để xác định khối<br />
lượng và thành phần CTRSH.<br />
<br />
45 ngày đến khí khối lƣợng các thùng không<br />
đổi thì dừng lại (Khi đó qúa trình phân hủy<br />
CTR hữu cơ kết thúc).<br />
<br />
Đồng thời, tiến hành phát 2 túi nilon cho mỗi<br />
hộ trong 10 ngày với túi màu đen đựng CTR<br />
vô cơ, túi màu xanh đựng CTR hữu cơ để<br />
đánh giá khả năng phân loại CTR giữa các<br />
gia đình.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Khối lượng và thành phần chất thải rắn<br />
sinh hoạt phát sinh tại tổ 7, phường Tân<br />
Thịnh, thành phố Thái Nguyên<br />
<br />
- Phƣơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia<br />
của cộng đồng: Thông qua phát 50 phiếu điều<br />
tra tại các hộ gia đì nh để đánh giá nhận thức<br />
của cộng đồng về phân loại CTR.<br />
- Thí nghiệm: Sử dụng chế phẩm E.M2 và<br />
E.M Bokashi ủ yếm khí CTR sinh hoạt.<br />
Tiến hành thu gom và phân loại CTR sinh<br />
hoạt sau đó ủ CTR sinh hoạt hữu cơ hàng<br />
ngày.<br />
Bảng 1. Danh sách dụng cụ và nguyên liệu<br />
dùng trong thí nghiệm<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
<br />
Tên<br />
CTRSH hữu cơ<br />
Xô nhựa<br />
Chai nhựa<br />
Vòi tháo nƣớc<br />
Vỉ ngăn CTR<br />
Chế phẩm E.M2<br />
Chế phẩm E.M<br />
Bokashi<br />
<br />
Số<br />
lượng<br />
<br />
Đơn vị<br />
<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
500<br />
<br />
Chiếc<br />
Lọ<br />
Chiếc<br />
Cái<br />
ml<br />
<br />
700<br />
<br />
g<br />
<br />
+ Các xô nhựa đục thủng 1 lỗ nhỏ ở đáy có<br />
nắp kín, vỉ đỡ CTR và đƣợc kê cao ở nơi<br />
thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời và tránh<br />
nƣớc mƣa:<br />
+ Chế phẩm E.M Bokashi rắc đều 1 lớp 40 g<br />
vào đáy thùng<br />
+ CTR hữu cơ thu gom hàng ngày đƣợc cắt<br />
vụn khoảng 3 - 5 mm, cho vào thùng và đƣợc<br />
san đều.<br />
+ Rắc đều lên bề mặt CTR hữu cơ một lớp<br />
Bokashi cán mỏng 20 – 40 g và vẩy 20 ml<br />
chế phẩm E.M2. Yêu cầu độ ẩm CTR đạt từ<br />
30 - 50%.<br />
Thu gom xử lý CTR hữu cơ cho đến khi đầy<br />
(cách miệng xô khoảng 5 cm). Ủ phân khoảng<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
- Khối lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh tại các<br />
hộ gia đình dao động trong khoảng 0,43 0,71 kg/ngƣời/ngày. Tổng khối lƣợng CTR<br />
sinh hoạt phát sinh là 276,4 kg/ngày.<br />
- Lƣợng CTR sinh hoạt bình quân tại những<br />
gia đình 4 thành viên trở xuống cao gấp 1,65<br />
lần gia đình có 5 thành viên trở lên. Lƣợng<br />
CTR sinh hoạt tăng vào các ngày cuối tuần<br />
nhƣng không đáng kể. Vào các ngày lễ tết,<br />
lƣợng CTR thƣờng tăng từ 1,3 - 1,5 lần do<br />
nhu cầu tiêu dùng của các hoạt hàng ngày.<br />
Kết quả phân loại thành phần CTR phát sinh<br />
tại tổ 7, phƣờng Tân Thịnh, thành phố Thái<br />
Nguyên đƣợc thể hiện qua bảng 2.<br />
Bảng 2. Thành phần CTR phát sinh tại tổ 7,<br />
phƣờng Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Thành phần<br />
Chất hữu cơ<br />
Xỉ than<br />
Nilon<br />
Giấy ăn<br />
Nhựa<br />
Pin, thuốc quá<br />
hạn<br />
Các loại khác<br />
100<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
55,2<br />
22,5<br />
7,8<br />
6,5<br />
3,7<br />
0,1<br />
4,2<br />
<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy: thành phần CTR<br />
mang đặc trƣng của CTR sinh hoạt. CTR hữu<br />
cơ chiếm tỷ lệ cao nhất là 55,2%; và thấp nhất<br />
là chất độc hại 0,1%. Thành phần CTR của<br />
các hộ gia đình gần nhƣ không đổi. Chất vô<br />
cơ tăng từ 32,5% lên đến 45% vào các ngày<br />
cuối tuần. Tùy vào nghề nghiệp của hộ mà tỷ<br />
lệ các loại chất thải khác nhau<br />
Hiện trạng thu gom và xử lý CTR sinh hoạt<br />
Ủy ban nhân dân phƣờng Tân Thịnh phối hợp<br />
với Công ty Cổ phần Môi trƣờng & Công<br />
122<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thu Huyền và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
trình đô thị (CTCPMTĐT) Thái Nguyên thực<br />
hiện. Cụ thể nhƣ sau:<br />
+ Ủy ban Nhân dân phƣờng Tân Thịnh: thành<br />
lập đội vệ sinh môi trƣờng, có 1 cán bộ quản<br />
lý chung, 1 kế toán, 8 công nhân thu gom<br />
CTR (cả nam và nữ).<br />
+ CTCPMTĐT chịu trách nhiệm vận chuyển<br />
CTR tại 3 điểm tập kết (ngã ba Phú Thái,<br />
cổng trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại và Du<br />
lịch, cổng trƣờng vùng cao Việt Bắc) và chôn<br />
lấp tại bãi rác Đá Mài - Tân Cƣơng.<br />
Qua khảo sát cho thấy: công tác quản lý môi<br />
trƣờng của phƣờng Tân Thịnh còn nhiều bất<br />
cập. Cán bộ không có chuyên môn. Tiền công<br />
của mỗi công nhân chƣa xứng đáng khoảng<br />
600.000 đồng/tháng. Hiện nay, lệ phí thu gom<br />
CTR sinh hoạt áp dụng là 3000<br />
đồng/ngƣời/tháng.<br />
- CTR đƣợc thu gom bằng phƣơng pháp thủ<br />
công (xe đẩy tam giác, chổi, xẻng) kết hợp cơ<br />
giới (các xe cẩu, xe uốn). Đa phần CTR sinh<br />
hoạt đƣợc đựng vào bao tải hoặc thùng xốp<br />
trƣớc nhà, số ít mang ra điểm tập trung. Hầu<br />
hết các xe thu gom đều quá tải. CTR thƣờng<br />
chất cao 0,8 - 1m, xung quanh xe đẩy móc<br />
nhiều các túi nilon dẫn đến tình trạng rơi vãi<br />
trong vận chuyển. Theo quy định, CTR phát<br />
sinh đƣợc thu hàng ngày nhƣng thực tế 1 - 2<br />
ngày/1lần.<br />
Hiện trạng thu gom và xử lý CTR sinh hoạt<br />
đƣợc cụ thể hóa trong hình 1<br />
Hộ gia<br />
đình<br />
<br />
Công<br />
nhân<br />
VSMT<br />
<br />
a. Nhận thức của cộng đồng về phân loại<br />
chất thải rắn<br />
Thống kê 50 phiếu điều tra và thu đƣợc<br />
những kết quả nhƣ sau: Có 44/50 ngƣời đƣợc<br />
phỏng vấn đã nghe nói tới một trong số các<br />
cụm từ: CTR vô cơ, hữu cơ, tái chế và nguy<br />
hại qua phƣơng tiện thông tin đại chúng,<br />
internet (hình 2)…<br />
100%<br />
<br />
88.6%<br />
<br />
80<br />
<br />
63.6%<br />
<br />
60<br />
36.3%<br />
<br />
40<br />
20<br />
<br />
9%<br />
<br />
0<br />
<br />
Hình 3 cụ thể hóa khả năng nhận biết thực tế<br />
của cộng đồng thông qua phiếu điều tra.<br />
%<br />
50<br />
<br />
43.1%<br />
<br />
Xe tam<br />
giác<br />
<br />
Xe vận<br />
chuyển<br />
<br />
%<br />
<br />
40<br />
30<br />
<br />
25%<br />
<br />
22.7%<br />
<br />
20<br />
6.8%<br />
<br />
10<br />
<br />
Công ty<br />
MTĐT<br />
<br />
Loại CTR<br />
<br />
Hình 2. Hiểu biết của ngƣời dân về các loại CTR<br />
<br />
Loại<br />
CTR<br />
<br />
0<br />
Hữu cơ<br />
<br />
Bao<br />
đựng<br />
CTR<br />
<br />
83(07): 121 - 126<br />
<br />
Bãi rác<br />
Đá Mài<br />
<br />
Hình 1. Mô hình thu gom, xử lý CTR sinh hoạt<br />
tại tổ 7, phƣờng Tân Thịnh<br />
<br />
Mô hình phân loại, thu gom và xử lý CTR<br />
sinh hoạt<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Tái chế<br />
<br />
Vô cơ<br />
<br />
Nguy<br />
hại<br />
<br />
Hình 3. Khả năng nhận biết của ngƣời dân<br />
về các loại CTR<br />
<br />
So sánh hình 2 và hình 3 cho thấy: 45,5% số<br />
ngƣời nghe CTR hữu cơ nhƣng không hiểu.<br />
Tƣơng tự đối với các loại CTR vô cơ, tái chế<br />
và nguy hại, tỷ lệ ngƣời hiểu đƣợc bản chất<br />
giảm lần lƣợt là 40,9%; 11,3% và 2,2%. Từ<br />
nhận thức của cộng đồng đề tài xây dựng mô<br />
hình quản lý CTR sinh hoạt nhƣ hình 4.<br />
123<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thu Huyền và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
83(07): 121 - 126<br />
<br />
b. In ấn, phát tờ rơi<br />
<br />
CTR tại hộ<br />
gia đình<br />
<br />
- Thông điệp:“Tiết kiệm, tận dụng, tái sinh”,<br />
“Càng ít chất thải càng tốt”;…<br />
- Phát tờ rơi: tại cuộc họp dân vào đầu của<br />
buổi tuyên truyền.<br />
<br />
CTR<br />
tái chế<br />
<br />
CTR<br />
vô cơ<br />
<br />
CTR<br />
hữu cơ<br />
<br />
c. Tổ chức phân loại, thu gom và xử lý chất<br />
thải rắn sinh hoạt<br />
- Kinh phí mua thùng rác và xe thu gom :<br />
<br />
Túi<br />
gia đình<br />
<br />
Cơ sở<br />
tái chế<br />
<br />
Xô màu<br />
da cam<br />
Thùng<br />
ủ phân<br />
hộ gia đình<br />
<br />
Xô màu xanh<br />
<br />
+ Mua thùng rác 2 ngăn: 1.800.000 × 3 =<br />
5.400.000 đồng<br />
+ Mua xe gom 2 ngăn (loại 0,25 m3/xe):<br />
1.100 × 2 = 2.200.000 đồng.<br />
<br />
Thùng<br />
màu da<br />
cam<br />
<br />
Thùng<br />
màu xanh<br />
<br />
BCL<br />
<br />
NMCBPVS<br />
<br />
Trƣờng TH Lê Văn Tám<br />
L1 = 110 m<br />
<br />
Khu<br />
dân<br />
cƣ<br />
<br />
H = 6m<br />
<br />
Hình 4. Mô hình thu gom, xử lý CTRSH tại các<br />
hộ gia đình<br />
<br />
Đƣờng<br />
Z115<br />
<br />
Khu dân cƣ<br />
<br />
L2 = 20m<br />
<br />
Ghi chú: - NMCBPVS: Nhà máy chế biến phân vi<br />
sinh; - BCL: Bãi chôn lấp<br />
<br />
b. Một số kết quả khi thực hiện mô hình<br />
phân loại, thu gom và xử lý CTR sinh hoat.<br />
- Hai ngày đầu, CTR đƣợc để lẫn lộn.<br />
Những ngày tiếp, sự phân loại tiến bộ hơn.<br />
Kết thúc đợt phân loại, khoảng 85% CTR<br />
đƣợc bỏ đúng theo quy định.<br />
- Do trình độ dân trí cao và đồng đều nên các<br />
gia đình trong tổ đã nắm đƣợc vấn đề nhanh,<br />
gần nhƣ không có sự khác biệt về khả năng<br />
phân loại CTR giữa các gia đình.<br />
Thiết kế mô hình phân loại, thu gom và xử<br />
lý CTR sinh hoạt<br />
a. Công tác tuyên truyền<br />
- Phƣơng tiện truyền thông: loa, đài, bảng tin,<br />
băng rôn, áp phích, tờ rơi…<br />
- Tập huấn cho cán bộ và nhân dân<br />
- Tuyên truyền tại gia đình về ý nghĩa và cách<br />
thức công tác phân loại, xử lý CTR…<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Khu dân cƣ<br />
<br />
Hình 5. Vị trí đặt thùng rác 2 ngăn công cộng<br />
địa phƣơng<br />
Ghi chú:<br />
: Vị trí đặt thùng rác 1 tại số nhà 32<br />
đƣờng Z115.<br />
: : Vị trí đặt thùng rác 2 tại số nhà 16,<br />
ngõ 16, đƣờng Z115.<br />
: Vị trí đặt thùng rác thứ 3 tại số nhà<br />
37, ngõ 30, đƣờng Z115<br />
<br />
Phát xô phân loại CTR: Mỗi hộ đƣợc phát<br />
2 xô màu vàng và màu xanh để phân loại<br />
CTR vào buổi họp tập huấn cộng đồng đầu<br />
tiên về phân loại CTR do tổ trƣởng tổ dân phố<br />
đảm nhiệm<br />
124<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thu Huyền và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Kinh phí thực hiện (giá mỗi xô là 15.000 )<br />
15.000 × 2 × 96 = 2.880.000 đồng<br />
Tổ chức thu gom, vận chuyển tại điểm tập kết:<br />
Các gia đình phân loại và đem ra thùng rác<br />
công cộng. Đồng thời công nhân thu gom<br />
CTR tại thùng rác công cộng; vận chuyển<br />
điểm tập kết.<br />
Xử lý: CTR vô cơ đƣợc chôn lấp tại bãi rác<br />
Đá Mài còn CTR hữu cơ xử lý tại nhà máy<br />
chế biến phân vi sinh.<br />
Kết quả thí nghiệm xử lý CTR hữu cơ tại<br />
các hộ gia đình ở tổ 7<br />
Kết quả phân tích hàm lƣợng dinh dƣỡng<br />
trong hỗn hợp hữu cơ sau khi ủ phân compost<br />
tại gia định đƣợc thể hiện ở bảng 3.<br />
Bảng 3. Kết quả phân tích hàm lƣợng N, P, K<br />
tổng số trong sản phẩm<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Chất<br />
OM<br />
Nts<br />
K2Ots<br />
P2O5ts<br />
<br />
Hàm lượng (%)<br />
24,78 - 31,89<br />
0,95 - 1,25<br />
1,72 - 1,89<br />
0,5 - 0,63<br />
<br />
Kết quả bảng 3 cho thấy hàm lƣợng OM<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất từ 24,78 - 31,89% có tác<br />
dụng cải tạo chất lƣợng đất. Đồng thời cung<br />
cấp thêm dinh dƣỡng N, P, K cho cây trồng.<br />
Chi phí xây dựng mô hình phân loại, thu<br />
gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các<br />
hộ gia đình ở tổ 7, phường Tân Thịnh,<br />
thành phố Thái Nguyên<br />
- Kinh phí xây dựng mô hình phân loại:<br />
15.000 × 2 × 96 = 2.880.000 đồng<br />
- Chi phí ủ CTR hữu cơ<br />
Chi phí ủ phân bón cho một hộ gia đình: Tính<br />
chi phí ủ CTR cho một gia đình có 4 thành<br />
viên trong 1 tháng (Bảng 3)<br />
+ Khối lƣợng CTR hữu cơ là: 0,57 × 4 ×<br />
55,2% × 30 = 37,8 kg/tháng.<br />
+ Chi phí mua thùng sẽ là: 29.000 × 3 =<br />
87.000 đồng (sử dụng 3 xô 22 lít)<br />
+ Chi phí mua dung dịch xử lý trong một<br />
tháng: 324 × 37,8 = 12.247 đồng/tháng.Mỗi<br />
hộ đầu tƣ ban đầu 248.964 đồng sẽ thu đƣợc<br />
200 kg phân bón/năm. Nhƣ vậy, một gia đình<br />
thu nhập 160.000 - 400.000 đồng/năm. (Giá<br />
phân Cầu Diễn 800 - 2.000 đồng kg).<br />
Bảng 4. Chi phí đầu tƣ ủ phân cho 1 gia đình<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
83(07): 121 - 126<br />
<br />
trong 1 năm<br />
TT<br />
1<br />
<br />
Thiết bị<br />
Xô nhựa<br />
<br />
Thành tiền (đồng)<br />
87.000<br />
<br />
2<br />
<br />
Vòi dẫn nƣớc rác<br />
<br />
3.000<br />
<br />
3<br />
<br />
Chi phí chế phẩm<br />
<br />
146.964<br />
<br />
4<br />
<br />
Vỉ ngăn<br />
<br />
12.000<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
248.964<br />
<br />
Kết quả thu đƣợc từ phiếu điều tra cho thấy:<br />
có 52% gia đình (ƣớc tính 50 hộ) đồng ý ủ<br />
phân, bón cây cảnh và rau trồng tại nhà. Chi<br />
phí đầu tƣ là: 248.964 × 50 = 12.448.200<br />
đồng.<br />
Khối lƣợng CTR hữu cơ : 37,8 × 50 × 12 =<br />
22.680 kg/năm = 22,68 tấn/năm.<br />
- Chi phí xử lý:<br />
Khối lƣợng CTR là: 276,4 × 365 = 100.886<br />
kg/năm ~ 240 m3/năm.<br />
* Như vậy, kinh phí thực tế, vận chuyển và xử<br />
lý CTR khi chưa phân loại là:<br />
160.000 × 240 = 38.400.000 đồng/năm.<br />
Kinh phí vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt<br />
sau khi phân loại nhƣ sau:<br />
- Khối lƣợng CTR hữu cơ: 55,2 × 276,4 × 365<br />
= 55.689 kg/năm = 55,69 tấn/năm<br />
- Lƣợng CTR hữu cơ phải đem đi xử lý: 55,69<br />
- 22,68 = 33 tấn/năm<br />
- Chi phí vận chuyển, xử lý CTR hữu cơ:<br />
60.000 × 33 = 1.980.000 đồng/năm<br />
- Lƣợng chất vô cơ đem chôn lấp 1 năm: 101<br />
- 56 = 45 tấn/năm = 107 m3/năm<br />
- Chi phí vận chuyển, xử lý CTR vô cơ là:<br />
107 × 160.000 = 17.120.000 đồng/năm.<br />
* Vậy, kinh phí vận chuyển và xử lý sau khi<br />
đã phân loại CTR là:<br />
17.120.000 + 1.980.000 = 19.100.000 đồng<br />
Phí môi trƣờng thu đƣợc của tổ hiện nay<br />
là17.470.000 đồng/năm . Nhƣ vậy không đủ để<br />
xử lý CTR. Khi thực hiện mô hình phân loại,<br />
thu gom và xử lý CTR nhƣ đề xuất, mức đầu<br />
tƣ ban đầu gấp 2,5 lần so hiện tại nhƣng khi đi<br />
vào hoạt động sẽ đem lại lợi ích về kinh tế.<br />
<br />
125<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />