Xây dựng tiêu chí đánh giá hứng thú của học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Văn Nở trong giờ học môn Bơi lội
lượt xem 1
download
Qua các bước phân tích, nghiên cứu đã xây dựng được thang đo đánh giá mức độ hứng thú của học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Văn Nở trong giờ học môn Bơi lội bao gồm 03 nhóm tiêu chí với 21 mục hỏi, trong đó nhóm “Hành động biểu hiện khi học tập môn Bơi lội” bao gồm 11 biến quan sát, nhóm “Nhận thức về môn Bơi lội” bao gồm 05 biến quan sát, nhóm “Mức độ hài lòng với điều kiện học tập môn Bơi lội” bao gồm 05 biến quan sát.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xây dựng tiêu chí đánh giá hứng thú của học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Văn Nở trong giờ học môn Bơi lội
- THỂ THAO CHO MỌI NGƯỜI / SPORTS FOR ALL XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN NỞ TRONG GIỜ HỌC MÔN BƠI LỘI BUILDING CRITERIA TO EVALUATE THE INTEREST OF NGUYEN VAN NO PRIMARY SCHOOL PUPIL DURING SWIMMING LESSON TÓM TẮT: Qua các bước phân tích, nghiên cứu đã xây dựng được thang đo đánh giá mức độ hứng thú của học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Văn Nở trong giờ học môn Bơi lội bao gồm 03 nhóm tiêu chí với 21 mục hỏi, trong đó nhóm “Hành động biểu hiện khi học tập môn Bơi lội” bao gồm 11 biến quan sát, nhóm “Nhận thức về môn Bơi lội” bao gồm 05 biến quan sát, nhóm “Mức độ hài lòng với điều kiện học tập môn Bơi lội” bao gồm 05 biến quan sát. TỪ KHÓA: Tiêu chí, hứng thú, bơi lội, học sinh, Trường Tiểu học Nguyễn Văn Nở. ABSTRACT: Through analytical steps, the research has built a scale to evaluate the level of interest of Nguyen Van No Primary School students in Swimming lessons, including 03 groups of criteria with 21 questions, in which the group “Actions expressed when learning Swimming” includes 11 observed variables, the group "Awareness about Swimming" includes 05 observed variables, the group "Level of satisfaction with learning conditions for Swimming" includes 05 observed variables KEYWORDS: Criteria, interest, swimming, students, Nguyen Van No Primary School. LÊ TẤN ĐANG dục thể chất (GDTC) được Nở đã chủ động triển khai phổ Trường Tiểu học Nguyễn Văn Nở hiểu với nghĩa HT trong hoạt cập bơi và rèn luyện kỹ năng LÊ CÔNG BẰNG động học tập, môn học cụ thể là phòng tránh đuối nước cho Trường Ðại học Thủ Dầu Một môn GDTC. HT trong giờ học học sinh. Là một trong những GDTC của học sinh (HS) được trường học đầu tiên ở Phường LE TAN DANG hình thành, phát triển thông Linh Xuân triển khai mô hình Nguyen Van No Primary school qua sự tác động qua lại giữa chủ bể bơi thông minh và mạnh LE CONG BANG Thu Dau Mot University thể và đối tượng gây nên HT. dạn đưa môn bơi vào hoạt động Hứng thú trong giờ học GDTC thể chất thường xuyên, Trường có vai trò hết sức quan trọng tiểu học Nguyễn Văn Nở nhanh trong việc kích thích tính tích chóng nhận được sự ủng hộ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cực, sự say mê, phát triển khả từ Phòng GD&ĐT thành phố Các nhà tâm lý học đã đưa năng vận động cho SV trong Thủ Đức cũng như các bậc phụ ra khái niệm hứng thú (HT) là quá trình học tập môn GDTC, huynh, học sinh trong trường. thái độ lựa chọn đặc biệt của cả góp phần nâng cao chất lượng, Do đó, để đánh giá được hứng nhân đối với một đối tượng nào hiệu quả của hoạt động dạy học, thú của HS Trường Tiểu học đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc đồng thời có ý nghĩa lớn đối với Nguyễn Văn Nở khi học môn sống, vừa có khả năng mang lại phát triển toàn diện cho HS. bơi, việc xây dựng tiêu chí đánh xúc cảm cho cá nhân trong quá Để trang bị cho trẻ những kỹ giá hứng thú của HS Trường trình hoạt động. năng phòng tránh đuối nước, Tiểu học Nguyễn Văn Nở trong Hứng thú trong giờ học giáo Trường Tiểu học Nguyễn Văn giờ học môn Bơi lội là việc làm 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ DỤC THỂ THAO • SỐ 2.2024
- BẢNG 1. KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC THỰC TRẠNG HỨNG THÚ CỦA HS TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN NỞ TRONG GIỜ HỌC MÔN BƠI LỘI TT NỘI DUNG MÃ HÓA Hành động biểu hiện khi học tập môn Bơi lội HĐ 1 Đi học đều HĐ1 2 Đi học đúng giờ HĐ2 3 Mặc đúng trang phục HĐ3 4 Tập trung chú ý nghe giáo viên giảng lý thuyết HĐ4 5 Tập trung chú ý xem giáo viên làm mẫu HĐ5 6 Tự luyện tập trên lớp HĐ6 7 Tự luyện tập ở nhà những nội dung đã học HĐ7 8 Nghiêm túc thực hiện các bài khởi động trước khi vào những bài học chính HĐ8 9 Nhờ giáo viên hướng dẫn những nội dung chưa hiểu HĐ9 10 Trao đổi và tập luyện cùng với bạn những bài tập khó HĐ10 11 Tự giác tham gia các hoạt động ngoại khóa CLB môn Bơi lội HĐ11 Nhận thức của HS về môn Bơi lội NT 1 Có vai trò quan trọng trong sự phát triển về hình thái (chiều cao, cân nặng, vòng ngực…) NT1 Có vai trò quan trọng trong sự phát triển về thể lực (sức mạnh, sức nhanh, sức bền, mềm dẻo - khéo 2 NT2 léo…) 3 Có vai trò quan trọng trong sự phát triển về chức năng sinh lý (tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, …) NT3 Có vai trò quan trọng trong sự phát triển về tâm lý (Rèn luyện các phẩm chất ý chí; Giảm áp lực học 4 NT4 tập, tạo niềm vui, hứng thú) Có vai trò quan trọng trong sự phát triển về kỹ năng xã hội (giao tiếp, quản lý thời gian, tư duy sáng 5 tạo, sự tự tin, ý chí chiến thắng và quan điểm lạc quan, làm việc nhóm, giao tiếp, tiếp nhận và học hỏi, NT5 thiết lập và thực hiện mục tiêu…) Mức độ hài lòng với điều kiện học tập môn Bơi lội HL 1 Hài lòng về trang thiết bị, cơ sở vật chất của môn Bơi lội HL1 2 Hài lòng với việc đánh giá kết quả học tập HL2 3 Hài lòng với phương pháp giảng dạy của giáo viên HL3 4 Hài lòng với những hỗ trợ đối với học sinh có sức khỏe yếu HL4 5 Hài lòng với các hoạt động ngoại khóa liên quan đến môn Bơi lội HL5 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu) cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU đặc thù riêng với đối tượng Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu. Kết quả phác thảo Quá trình nghiên cứu đã sử 2.1. Nghiên cứu sơ bộ tiêu chí được thang đo sơ bộ gồm các dụng phương pháp phân tích và đánh giá thực trạng hứng thú thành phần với 21 biến đo tổng hợp tài liệu, phương pháp của HS Trường Tiểu học Nguyễn lường sau: phỏng vấn và phương pháp toán Văn Nở trong giờ học môn Bơi thống kê. lội 2.2. Kết quả phỏng vấn lựa Khách thể nghiên cứu: Bước đầu, nghiên cứu sử dụng chọn các tiêu chí đánh giá mức + Khách thể phỏng vấn là 30 phương pháp thảo luận nhóm độ hứng thú của HS Trường người là các chuyên gia, huấn để phân tích, tổng hợp kết quả Tiểu học Nguyễn Văn Nở trong luyện viên, giáo viên và 100 HS nghiên cứu về hứng thú trong giờ học môn Bơi lội khối 5 Trường Tiểu học Nguyễn việc học tập môn GDTC của Từ kết quả nghiên cứu sơ Văn Nở tham gia phỏng vấn thử HS một số tác giả; từ đó chỉnh bộ, tác giả tiến hành lập phiếu thang đo. sửa, bổ sung cho phù hợp với phỏng vấn gửi đến 30 người là SỐ 2.2024 • TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ DỤC THỂ THAO 77
- THỂ THAO CHO MỌI NGƯỜI / SPORTS FOR ALL các chuyên gia, huấn luyện viên, BẢNG 2: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN LỰA CHỌN CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỨNG THÚ CỦA HS TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN NỞ TRONG GIỜ HỌC MÔN BƠI LỘI (n=30) giáo viên để đánh giá lựa chọn NỘI DUNG ĐÁNH KẾT QUẢ PHỎNG VẤN các tiêu chí đánh giá mức độ TT GIÁ Đồng ý Tỉ lệ % hứng thú của HS Trường Tiểu học Nguyễn Văn Nở trong giờ 1 HĐ1 30 100 học môn bơi lội. 2 HĐ2 25 83.3 Qua kết quả phỏng vấn ở 3 HĐ3 30 100 bảng 2 cho thấy 21 mục hỏi đều 4 HĐ4 27 90.0 được các khách thể tham giả 5 HĐ5 26 86.7 phỏng vấn đồng ý cao >75% 6 HĐ6 26 86.7 (từ 76.7% -100%). Đây là cơ sở 7 HĐ7 23 76.7 quan trọng để nghiên cứu tiến 8 HĐ8 30 100 hành các bước phân tích tiếp 9 HĐ9 25 83.3 theo nhằm đảm bảo được độ tin 10 HĐ10 27 90.0 cây cần thiết của các tiêu chí khi 11 HĐ11 25 83.3 sử dụng đánh giá mức độ hứng 12 NT1 26 86.7 thú của HS Trường Tiểu học 13 NT2 26 86.7 Nguyễn Văn Nở trong giờ học 14 NT3 26 86.7 môn Bơi lội. 15 NT4 30 100 16 NT5 27 90.0 2.3. Kiểm dịnh độ tin cậy của 17 HL1 25 83.3 các tiêu chí đánh giá mức độ 18 HL2 26 86.7 hứng thú của HS Trường Tiểu 19 HL3 23 76.7 học Nguyễn Văn Nở trong giờ 20 HL4 26 86.7 học môn Bơi lội 21 HL5 30 100 Xác định hình thức trả lời các tiêu chí đánh giá (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu) Thông qua kết quả phỏng vấn, tác giả tiến hành lập phiếu phỏng vấn đánh giá mức độ Ý nghĩa giá trị trung bình các 100 HS khối 5 Trường Tiểu hứng thú của HS Trường Tiểu mức đánh giá được quy ước như học Nguyễn Văn Nở. Sau khi học Nguyễn Văn Nở trong giờ sau: thu thập và sàng lọc dữ liệu, các học môn bơi lội và tiến hành - Giá trị TB từ 1.00 – 1.80: biến trong thang đo dự thảo thu thập dữ liệu xử lý bằng phần Không hứng thú được đưa vào để kiểm định mềm SPSS 22.0. Mẫu phiếu hỏi - Giá trị TB từ Từ 1.81 – 2.60: độ tin cậy nội tại nhằm loại bỏ gồm 03 nhóm tiêu chí với 21 Ít hứng thú những biến rác trong thang đo. mục hỏi. - Giá trị TB từ Từ 2.61 – 3.40: Kết quả phân tích chi tiết bao Xác định hình thức trả lời: Không ý kiến/ Trung bình gồm các nội dung như sau: Nghiên cứu sử dụng hình thức - Giá trị TB từ 3.41 – 4.20: Kết quả đánh giá độ tin cậy trả lời theo thang đo Likert 5 Hứng thú của nhóm tiêu chí đánh giá mức độ như sau: - Giá trị TB từ 4.21 – 5.00: “Hành động biểu hiện khi học (1) Rất không đồng ý Rất hứng thú tập môn Bơi lội” bằng hệ số (2) Không đồng ý Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha cho thấy: (3) Bình thường/Không có ý Kiểm định độ tin cậy nội tại Hệ số Cronbach's Alpha tổng kiến (Cronbach’s Alpha) =0.850>0.6, có 11/11 mục hỏi (4) Đồng ý Nghiên cứu tiến hành phỏng có hệ số tương quan với biến (5) Rất đồng ý vấn thử nghiệm ngẫu nhiên trên tổng lớn hơn tiêu chuẩn cho 78 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ DỤC THỂ THAO • SỐ 2.2024
- BẢNG 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA CỦA THANG ĐO HÀNH ĐỘNG BIỂU HIỆN KHI HỌC TẬP MÔN BƠI LỘI CỦA HS (n=100) TRUNG BÌNH PHƯƠNG SAI HỆ SỐ TƯƠNG QUAN CRONBACH’S ALPHA MỤC HỎI CỦA THANG ĐO NẾU CỦA THANG ĐO NẾU BIẾN TỔNG NẾU LOẠI BIẾN LOẠI BIẾN LOẠI BIẾN HĐ1 27.0000 34.263 .662 .830 HĐ2 26.7521 35.450 .609 .836 HĐ3 26.6936 35.721 .575 .839 HĐ4 27.0000 33.855 .702 .826 HĐ5 27.7994 34.412 .515 .846 HĐ6 26.9749 34.779 .628 .834 HĐ7 27.1198 33.374 .722 .824 HĐ8 27.5014 35.653 .429 .848 HĐ9 27.4150 36.011 .418 .845 HĐ10 27.5014 35.652 .420 .825 HĐ11 27.4150 36.012 .418 .815 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo = .850 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu) BẢNG 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA CỦA THANG ĐO NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỌC TẬP MÔN BƠI LỘI CỦA HS (n=100) TRUNG BÌNH PHƯƠNG SAI HỆ SỐ TƯƠNG QUAN CRONBACH’S ALPHA MỤC HỎI CỦA THANG ĐO NẾU CỦA THANG ĐO NẾU BIẾN TỔNG NẾU LOẠI BIẾN LOẠI BIẾN LOẠI BIẾN NT1 17.2083 17.363 .632 .857 NT2 17.2944 16.905 .680 .849 NT3 17.1250 17.202 .464 .852 NT4 16.8667 18.433 .419 .855 NT5 17.2000 17.363 .732 .857 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo = .850 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu) phép (>0.3). Các biến quan sát Kết quả đánh giá độ tin cậy Thông qua kết quả khảo sát đạt yêu cầu để tiến hành các của nhóm tiêu chí đánh giá và kiểm định Cronbach’s Alpha, bước phân tích tiếp theo. “Mức độ hài lòng với điều kiện tiến hành phân tích nhân tố Kết quả đánh giá độ tin cậy học tập môn Bơi lội” bằng hệ số khám phá EFA thang đo tiêu của nhóm tiêu chí đánh giá Cronbach’s Alpha cho thấy: Hệ chí đánh giá mức độ hứng “Những yếu tố ảnh hưởng đến số Cronbach's Alpha thú của HS Trường Tiểu học học tập môn Bơi” bằng hệ số tổng = 0.880>0.6, có 05/05 Nguyễn Văn Nở trong giờ học Cronbach’s Alpha cho thấy: mục hỏi có hệ số tương quan môn Bơi lội. Kết quả kiểm định Hệ số Cronbach's Alpha tổng với biến tổng lớn hơn tiêu KMO và Bartlett’s test có chỉ số =0.860>0.6, có 05/05 mục hỏi chuẩn cho phép (>0.3). Các KMO=0.888 (>0.5), cho thấy có hệ số tương quan với biến biến quan sát đạt yêu cầu để phân tích nhân tố thích hợp với tổng lớn hơn tiêu chuẩn cho tiến hành các bước phân tích dữ liệu nghiên cứu với mức ý phép (>0.3). Các biến quan sát tiếp theo. nghĩa Sig.=0.000 (
- THỂ THAO CHO MỌI NGƯỜI / SPORTS FOR ALL BẢNG 5. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA CỦA THANG ĐO MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỚI ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP MÔN BƠI LỘI CỦA HS (n=100) TRUNG BÌNH PHƯƠNG SAI HỆ SỐ TƯƠNG QUAN CRONBACH’S ALPHA MỤC HỎI CỦA THANG ĐO NẾU CỦA THANG ĐO NẾU BIẾN TỔNG NẾU LOẠI BIẾN LOẠI BIẾN LOẠI BIẾN HL1 23.8222 48.520 .724 .797 HL2 23.6250 43.567 .372 .873 HL3 23.8417 48.401 .753 .795 HL4 24.0833 47.837 .716 .796 HL5 23.9639 48.648 .738 .796 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo = .850 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu) BẢNG 6. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH KMO VÀ KIỂM ĐỊNH BARTLETT'S Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .888 Approx. Chi-Square 3435.762 Bartlett's Test of Sphericity df 582 Sig. .000 tổng thể, bộ dữ liệu phù hợp Nguyễn Văn Nở trong giờ học (chiều cao đứng, cân nặng, cho phân tích nhân tố. môn Bơi lội bao gồm: vòng ngực…) (NT1), Có vai Kết quả phân tích cho thấy: Nhóm hành động biểu hiện trò quan trọng trong sự phát có 21 biến quan sát chia thành khi học tập môn Bơi lội bao triển về thể lực (sức mạnh, 03 nhóm nhân tố. Giá trị tổng gồm 11 biến quan sát như sau: sức nhanh, sức bền, mềm dẻo hương sai trích là 73.07%>50% Đi học đều (HĐ1); Đi học - khéo léo…) (NT2), Có vai đạt yêu cầu. Khi đó có thể kết đúng giờ (HĐ2); Mặc đúng trò quan trọng trong sự phát luận rằng 3 nhóm nhân tố này trang phục (HĐ3); Tập trung triển về chức năng sinh lý (tim có thể giải thích được 73.07% chú ý nghe giáo viên giảng lý mạch, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, sự biến thiên của dữ liệu. thuyết (HĐ4); Tập trung chú ý …) (NT3), Có vai trò quan Từ kết quả ở phân tích cho xem giáo viên làm mẫu (HĐ5); trọng trong sự phát triển về thấy: Phương pháp trích yếu tố Tự luyện tập trên lớp (HĐ6); tâm lý (Rèn luyện các phẩm Principal Component Analysis Tự luyện tập ở nhà những nội chất ý chí; Giảm áp lực học tập, với phép xoay Varimax được sử dung đã học (HĐ7); Nghiêm tạo niềm vui, hứng thú) (NT4) dụng cho phân tích nhân tố đối túc thực hiện các bài khởi động và Có vai trò quan trọng trong với 21 biến quan sát. Cả 21 biến trước khi vào những bài học sự phát triển về kỹ năng xã hội đều có trọng số lớn hơn 0,5 chính (HĐ8); Nhờ giáo viên (giao tiếp, quản lý thời gian, cho thấy tất cả các biến đều đạt hướng dẫn những nội dung tư duy sáng tạo, sự tự tin, ý tiêu chuẩn trong việc phân tích chưa hiểu (HĐ9); Trao đổi và chí chiến thắng và quan điểm và đánh giá dữ liệu của nghiên tập luyện cùng với bạn những lạc quan, làm việc nhóm, giao cứu. Từ kết quả cho thấy thành bài tập khó (HĐ10) và Tự tiếp, tiếp nhận và học hỏi, thiết phần các nhân tố không có sự giác tham gia các hoạt động lập và thực hiện mục tiêu…) xáo trộn so với thành phần dự ngoại khóa CLB môn Bơi lội (NT5). kiến ban đầu. Nên tác giả giữ (HĐ11). Nhóm mức độ hài lòng với nguyên tên các nhóm. Qua các Nhóm nhận thức về môn Bơi điều kiện học tập môn Bơi lội bước phân tích đã tìm ra được lội bao gồm 05 biến quan sát bao gồm 05 biến quan sát như thang đo đánh giá mức độ hứng như sau: Có vai trò quan trọng sau: Hài lòng về trang thiết bị, thú của HS Trường Tiểu học trong sự phát triển về hình thái cơ sở vật chất của môn Bơi lội 80 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ DỤC THỂ THAO • SỐ 2.2024
- BẢNG 7. KẾT QUẢ MA TRẬN XOAY NHÂN TỐ CỦA PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA (n=100) (HL1); Hài lòng với việc đánh NHÓM NHÂN TỐ giá kết quả học tập (HL2); Hài BIẾN QUAN TT lòng với phương pháp giảng dạy SÁT 1 2 3 của giáo viên (HL3); Hài lòng 1 HĐ1 .865 với những hỗ trợ đối với học 2 HĐ2 .864 sinh có sức khỏe yếu (HL4) 3 HĐ3 .860 và Hài lòng với các hoạt động ngoại khóa liên quan đến môn 4 HĐ4 .858 Bơi lội (HL5). 5 HĐ5 .857 6 HĐ6 .845 3. KẾT LUẬN 7 HĐ7 .836 Qua các bước phân tích đã xây dựng được thang đo đánh 8 HĐ8 .824 giá mức độ hứng thú của HS 9 HĐ9 .823 Trường Tiểu học Nguyễn Văn 10 HĐ10 .822 Nở trong giờ học môn Bơi lội 11 HĐ11 .820 bao gồm 03 nhóm tiêu chí với 21 mục hỏi, trong đó nhóm 12 NT1 .778 “Hành động biểu hiện khi học 13 NT2 .764 tập môn Bơi lội” bao gồm 11 14 NT3 .760 biến quan sát, nhóm “Nhận 15 NT4 ,750 thức về môn Bơi lội” bao gồm 05 biến quan sát, nhóm “Mức 16 NT5 .747 độ hài lòng với điều kiện học 17 HL1 .685 tập môn Bơi lội” bao gồm 05 18 HL2 .680 biến quan sát. 19 HL3 .678 (Ngày tòa soạn nhận bài: 15/03/2024; 20 HL4 .660 ngày phản biện đánh giá:15/04/2024; 21 HL5 .650 ngày chấp nhận đăng: 18/04/2024) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Võ Xuân Hải (2019), “Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học giáo dục thể chất cho học sinh Trường Trung học phổ thông Phan Bội Châu, thị trấn Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Trường Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Trần Thị Minh Thoa và sộng sự (2016), Giáo trình Bơi lội tập 1, 2, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 3. Trịnh Thế Linh (2019), “Biện pháp nâng cao hứng thú trong giờ học chính khóa môn GDTC cho sinh viên không chuyên Trường Đại học Tây Bắc”, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh. 4. Trần Minh Thế (2017), “Thực trạng và giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn giáo dục thể chất của sinh viên Trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh. 5. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 6. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sư pham. SỐ 2.2024 • TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ DỤC THỂ THAO 81
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng hoạt động học tập môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội
8 p | 6 | 4
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết quả học tập các học phần thực hành theo định hướng phát triển năng lực cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức
6 p | 86 | 3
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ sức mạnh tốc độ cho nam học viên đội tuyển Teakwon do Học viện An ninh nhân dân
4 p | 10 | 3
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực cho nam học viên đội tuyển Boxing Học viện An ninh nhân dân
3 p | 61 | 3
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên các môn thể thao hoạt động có chu kỳ lứa tuổi 15-17 tại Thanh Hóa
7 p | 24 | 3
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá năng lực công suất yếm khí cho nam vận động viên bóng đá trẻ lứa tuổi 16-17
5 p | 40 | 3
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả di chuyển cho nam sinh viên chuyên sâu quần vợt năm thứ nhất trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội
5 p | 28 | 2
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực của nữ sinh viên học môn tự chọn bóng rổ trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên
4 p | 38 | 2
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện thể lực cho sinh viên chuyên ngành Pencak Silat năm thứ 3 ngành huấn luyện thể thao, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh
3 p | 26 | 2
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của nam vận động viên cầu lông 12-13 tuổi tại quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 26 | 2
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực của nam vận động viên môn Vovinam lứa tuổi 14-15 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
4 p | 31 | 2
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ sức mạnh tốc độ của nam sinh viên đội tuyển bóng rổ trường Đại học Xây dựng
3 p | 40 | 2
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ sức mạnh tốc độ đòn chân của nam vận động viên Muay lứa tuổi 17-18, Trung tâm Huấn luyện và thi đấu thể thao Công an nhân dân
4 p | 29 | 2
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn cho nam vận động viên Cầu lông lứa tuổi 15-16 tỉnh Thái Nguyên
3 p | 15 | 2
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chức năng cho nam vận động viên đội tuyển đá cầu tỉnh Đồng Tháp
5 p | 32 | 2
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ kỹ thuật tấn công trong môn võ thuật công an nhân dân cho sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân
3 p | 23 | 2
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khả năng phối hợp vận động cho nam vận động viên Karatedo lứa tuổi 14-16 tuổi Trung tâm thể thao Công an nhân dân
5 p | 26 | 2
-
Xây dựng thang điểm đánh giá sự cân đối về thể hình của nữ 22-30 tuổi, Quận 5 - Thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn