Xu hướng môi trường lao động tại một công ty khai thác than tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014-2018
lượt xem 1
download
Nghiên cứu cắt ngang sử dụng số liệu hồi cứu nhằm mô tả xu hướng môi trường lao động tại một công ty khai thác than tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014-2018. Số liệu thu thập qua hồi cứu số liệu quan trắc môi trường lao động (theo thời điểm) giai đoạn 2014-2018 theo thường qui kỹ thuật của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xu hướng môi trường lao động tại một công ty khai thác than tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014-2018
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. Lê Minh Dũng (2012). Đặc điểm bệnh lý đường hô hấp của công nhân tiếp xúc trực tiếp với bụi 1. Cục quản lý Môi trường Y tế (2018). Báo cáo silic tại một số nhà máy xí nghiệp quốc phòng. Y công tác y tế lao động và phòng chống bệnh nghề học thực hành, 834(7), 119 - 122. nghiệp năm 2017. 5. E. Rafeemanesh, M. R. Majdi, S. M. 2. Lê Thị Hằng, Đào Xuân Vinh, Đoàn Huy Hậu et Ehteshamfar et al (2014). Respiratory diseases al (2002). Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi in agate grinding workers in Iran. Int J Occup phổi silic ở công nhân sản xuất vật liệu ngành xây Environ Med, 5(3), 130-136. dựng. Tạp chí Y học thực hành, 408(2), 73 - 75. 6. Z. Gizaw, B. Yifred and T. Tadesse (2016). 3. Nguyễn Văn Thuyên và Hoàng Việt Phương Chronic respiratory symptoms and associated (2014). Nghiên cứu đặc điểm ô nhiễm bụi và tình factors among cement factory workers in Dejen hình bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp của công town, Amhara regional state, Ethiopia, 2015. nhân một số nhà máy sửa chữa, đóng tàu quốc Multidiscip Respir Med, 11, 13. phòng khu vực phía Nam giai đoạn năm 2005 - 2010. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 6(18), 577 - 581. XU HƯỚNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI MỘT CÔNG TY KHAI THÁC THAN TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2014-2018 Trần Thị Lan Hương1, Lê Thị Thanh Xuân2, Đỗ Thị Thanh Toàn2 TÓM TẮT 27 COAL EXPLOITING COMPANY OF LANG Mục tiêu: Nghiên cứu cắt ngang sử dụng số liệu SON PROVINCE PERIOD 2014-2018 hồi cứu nhằm mô tả xu hướng môi trường lao động tại Objectives: A cross-sectional study using một công ty khai thác than tỉnh Lạng Sơn giai đoạn retrospective data to describe the working 2014-2018. Phương pháp: Số liệu thu thập qua hồi environment trend in a coal mining company in Lang cứu số liệu quan trắc môi trường lao động (theo thời Son province in the period 2014-2018. Methods: điểm) giai đoạn 2014-2018 theo thường qui kỹ thuật Data collected through retrospective data of labor của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường. Kết environment monitoring (from time to time) in the quả: Các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ 2014-2018 period according to technical regulations of gió) trong môi trường lao động trong cả 5 năm đều có the Institute of Occupational Health and Environment. mẫu không đạt tiêu chuẩn cho phép. Đặc biệt năm Results: Microclimate factors (temperature, humidity, 2015 tại khu vực sản xuất trực tiếp không có mẫu wind speed) in the working environment for all 5 years nhiệt độ nào đạt TCCP. Trong 5 năm từ 2014 đến had samples that do not meet the permitted 2018, nồng độ bụi toàn phần và bụi hô hấp đều có standards. Particularly in 2015, there were no mẫu không đạt TCCP. Nồng độ bụi ở khu vực sản xuất temperature samples that reached TCCP in direct trực tiếp luôn cao hơn khu vực sản xuất gián tiếp. Bụi production region. In 5 years from 2014 to 2018, all toàn phần dao động từ 1,11 ± 0,86mg/m3 đến 5,55 ± concentrations of dust and respiratory dust had 2,47mg/m3, bụi hô hấp dao động từ 0,29 ± samples that do not meet the TCCP standards. Dust 0,43mg/m3 đến 3,57 ± 1,91mg/m3. Nồng độ các hơi concentration in direct production area was always khí độc CO, H2S, SO2, CO2 ở cả 2 khu vực đều đạt higher than indirect production area. Total dust TCCP và không thay đổi trong giai đoạn 2014-2018. ranged from 1.11 ± 0.86mg/m3 to 5.55 ± 2.47mg Kết luận: Môi trường lao động từ năm 2014 đến năm /m3, respiratory dust ranged from 0.29 ± 0.43mg / m3 2018 tại Công ty than Na Dương, đặc biệt ở khu vực to 3.57 ± 1.91mg/m3. Concentration of toxic gases trực tiếp sản xuất bị ô nhiễm bởi nhiều yếu tố như vi CO, H2S, SO2, CO2 in both areas reached TCCP and khí hậu bất lợi, bụi, tiếng ồn và vì vậy cần phải có biện remained unchanged in the period 2014-2018. pháp giảm thiểu các yếu tố tác hại nghề nghiệp này. Conclusion: The working environment from 2014 to Từ khóa: Xu hướng, môi trường lao động, công ty 2018 in Na Duong Coal Company, especially in the than direct production area is polluted by many factors such as adverse climate, dust, noise and therefore SUMMARY need to be measures to minimize these harmful occupational hazards. TRENDS OF WORKING ENVIRONMENT IN A Key words: trend, working environment, mining company 1Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Lạng Sơn I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2Viện ĐT YHDP& YTCC, Đại học Y Hà Nội Khai thác than là một trong những ngành Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Lan Hương công nghiệp cung cấp năng lượng quan trọng Email: trantuongvi36@gmail.com cho sự phát triển của nhiều nước trên thế giới, Ngày nhận bài: 8.3.2019 trong đó có Việt Nam. Dù là khai thác than hầm Ngày phản biện khoa học: 22.4.2019 lò hay khai thác than lộ thiên đều đóng góp rất Ngày duyệt bài: 26.4.2019 100
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2019 nhiều trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và nghề nghiệp và môi trường năm 2015 – Viện Sức tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động trong khỏe nghề nghiệp và Môi trường (năm 2016, xã hội… Tuy nhiên khai thác than là ngành lao 2017, 2018). động nặng nhọc, độc hại nguy hiểm [1], cùng 3. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7/2018 với điều kiện môi trường lao động khắc nghiệt, đến tháng 6/2019, thời gian thu thập số liệu tiến các yếu tố tác hại nghề nghiệp có thể phát sinh hành vào tháng 1 đến tháng 3 năm 2019. trong quá trình khai thác chế biến than như là: 4. Công cụ và phương pháp thu thập bụi, ồn, rung, hơi khí độc…. đều gây ảnh hưởng thông tin: Hồi cứu số liệu sẵn có (báo cáo kết quả đến sức khỏe người lao động, tăng tỷ lệ bệnh đo môi trường lao động từ năm 2014 đến năm tật, nhất là các bệnh nghề nghiệp và bệnh liên 2018) tại Trung tâm kiểm soát bệnh tật Lạng Sơn. quan đến nghề nghiệp [2]. 5. Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu sau khi Công ty Than Na Dương – VVMI tỉnh Lạng thu thập được làm sạch, nhập bằng phần mềm Sơn được thành lập đến nay được 59 năm. Mặc Epidata 3.1 và xử lý phân tích bằng phần mềm dù máy móc đã được cải tiến, mua sắm thay thế SPSS 16.0. Các chỉ số môi trường được so sánh với trang thiết bị máy móc đã được tiến hành nhưng tiêu chuẩn cho phép tham khảo từ Quyết định chưa được đồng bộ. Hơn nữa than ở đây có hàm 3733/2002/QĐ-BYT và QCVN 26: 2016/BYT lượng lưu huỳnh cao có thể tự bốc cháy sinh ra 6. Đạo đức trong nghiên cứu: Nghiên cứu hơi khí độc như: CO, CO2, H2S, NO2, SO2. Các được thực hiện sau khi được thông qua Hội đồng yếu tố môi trường lao động độc hại, bất lợi khác phê duyệt đề cương luận văn của Viện Đào tạo Y như bụi, ồn, rung, điều kiện vi khí hậu không học dự phòng và Y tế công cộng – Trường Đại thuận lợi cũng góp phần làm tăng ô nhiễm môi học Y Hà Nội và được sự đồng ý của Công ty trường lao động và ảnh hưởng đến sức khoẻ than Na Dương. người lao động. Tuy nhiên cho tới nay chưa có nghiên cứu nào về xu hướng môi trường lao III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU động tại công ty. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu Mô tả xu hướng môi trường lao động Công ty Than Na Dương – VVMI tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014- 2018. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho chủ sử dụng và người lao động sớm nhận biết được các yếu tố tác hại nghề nghiệp và từ đó chủ động phòng ngừa các tác hại đến sức khỏe của mình. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Một số yếu tố môi trường lao động bao gồm Vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió), tiếng ồn, Bụi toàn phần, bụi hô hấp, hơi khí độc: CO, H2S, SO2, CO2 tại hai khu vực: Khu vực sản xuất trực tiếp (Khu vực I) gồm các khu vực sản xuất trực tiếp như phân xưởng khai thác, phân xưởng sàng tuyển – cơ điện, phân xưởng vận tải và Khu vực gián tiếp Hình 1. Kết quả nhiệt độ môi trường lao động (Khu vực II) gồm các phòng ban quản lý, phụ Nhận xét: Tiêu chuẩn cho phép về nhiệt độ trợ, gián tiếp…. môi trường lao động trong mùa nóng theo QĐ 2. Phương pháp nghiên cứu 3733/2002/QĐ-BYT và QCVN 26: 2016/BYT là từ 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên 18-320C. Kết quả ở biểu đồ 1 cho thấy, nhiệt độ ở cứu mô tả cắt ngang. hầu hết các điểm đo đều cao, nhiệt độ trung bình 2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: ở khu vực I cao hơn khu vực II. Nhiệt độ trung Chọn mẫu môi trường lao động theo kỹ thuật bình cao nhất là năm 2015 ở khu vực I (35,95oC). chọn mẫu chủ đích. Cỡ mẫu đo môi trường lao Nhiệt độ trung bình ở khu vực I sát và cao hơn động theo thực tế của mỗi phòng ban/phân TCCP. Tại khu vực II, nhiệt độ trung bình nằm xưởng, vị trí người lao động làm việc theo đúng trong giới hạn TCCP. Nhiệt độ trung bình thấp nhất hướng dẫn của Thường quy kỹ thuật sức khỏe là năm 2018 ở khu vực II (27,58oC). nghề nghiệp và môi trường năm 2002 (năm 2014, 2015) và Thường quy kỹ thuật sức khỏe 101
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2019 Bảng 1. Kết quả độ ẩm không khí và tốc độ gió trung bình tại vị trí làm việc ( X ± SD) Năm Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Độ ẩm tại vị trí lao động (%). TCCP: 40-80% Khu vực I 68,58 ± 1,09 60,22 ± 4,49 77,71 ± 3,45 64,42 ± 4,61 74,39 ± 3,22 Khu vực II 69,60 ± 1,40 64,52 ± 2,41 78,84 ± 1,41 67,86 ± 0,44 75,24 ± 0,93 Tốc độ gió tại vị trí lao động (m/s). TCCP: 0,2 – 1,5(m/s) Khu vực I 0,45 ± 0,26 0,58 ± 0,34 0,32 ± 0,16 0,64 ± 0,40 0,48 ± 0,29 Khu vực II 0,30 ± 0,06 0,32 ± 0,03 0,28 ± 0,04 0,23 ± 0,05 0,32 ± 0,07 Nhận xét: Độ ẩm trung bình tại khu vực II 1 và 3/5 mẫu của khu vực II. cao hơn khu vực I. Độ ẩm trung bình tại các khu Tốc độ gió trung bình tại các khu vực đều đạt vực đa phần là đạt TCCP, riêng năm 2016, độ giới hạn tiêu chuẩn cho phép. Tốc độ gió trung ẩm trung bình sát giới hạn TCCP ở khu vực I và bình cao nhất là năm 2017 tại khu vực I. Tốc độ khu vực II. Độ ẩm thấp nhất là năm 2015 tại khu gió trung bình thấp nhất là năm 2017 tại khu vực vực I. Đa số các mẫu đo độ ẩm đạt TCCP. Năm II. Các mẫu tốc độ gió ở khu vực II đều đạt TCCP. 2014, 2015, 2017, 2018 tỷ lệ 100% mẫu đạt Tốc độ gió ở Khu vực I các năm 2015, 2017, 2018 TCCP, riêng năm 2016 chỉ có 13/20 chiếm 86,7% đều đạt TCCP. Năm 2014 và 2016 có số mẫu tốc mẫu đạt TCCP trong đó 10/15 mẫu của khu vực độ gió đạt TCCP là 12/15 mẫu (chiếm 80%). Bảng 2. Kết quả nồng độ bụi toàn phần và bụi hô hấp môi trường lao động Năm Bụi toàn phần tại vị trí lao động (mg/m3) ( X ± SD) TCCP: ≤ 6 mg/m3 Khu vực Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Khu vực I 5,35 ± 2,77 5,37 ± 2,76 5,34 ± 2,38 5,40 ± 2,54 5,55 ± 2,47 Khu vực II 1,11 ± 0,86 1,10 ± 0,70 2,04 ± 0,78 1,84 ± 1,03 1,47 ± 0,68 Bụi hô hấp tại vị trí lao động (mg/m3) ( X ± SD) TCCP: ≤ 4 mg/m3 Khu vực I 3,50 ± 2,53 3,55 ± 2,38 3,57 ± 1,90 3,31 ± 1,91 3,57 ± 1,75 Khu vực II 0,29 ± 0,43 0,51 ± 0,36 1,21 ± 0,53 0,85 ± 0,33 0,85 ± 0,33 Nhận xét: Giá trị trung bình của các mẫu đo bụi toàn phần nằm trong TCCP. Giá trị trung bình ở khu vực I cao hơn hẳn khu vực II. Nồng độ bụi trung bình cao nhất là năm 2018 tại khu vực I, nồng độ bụi toàn phần trung bình thấp nhất là năm 2015 tại khu vực II. Giá trị trung bình của các mẫu đo bụi hô hấp nằm trong TCCP. Giá trị trung bình ở khu vực I cao hơn hẳn khu vực II. Bảng 3. Kết quả tiếng ồn chung môi trường lao động Năm Tiếng ồn chung tại vị trí lao động (dBA) Khu vực Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Khu vực I 81,42 ± 4,12 80,51 ± 8,08 81,69 ± 8,47 80,45 ± 7,46 80,69 ± 4,39 Khu vực II 66,84 ± 2,30 63,86 ± 4,56 65,48 ± 4,48 65,02 ± 4,05 64,98 ± 5,18 TCCP* ≤ 85 Nhận xét: Cường độ tiếng ồn chung trung bình ở cả 2 khu vực đều đạt TCCP. Giá trị trung bình của các mẫu đo tại khu vực I cao hơn hẳn so với khu vực II. Năm 2016 ở khu vực I, tiếng ồn trung bình cao nhất. Năm 2015 ở khu vực II, tiếng ồn trung bình thấp nhất. Các mẫu ồn chung ở khu vực II đểu đạt TCCP. Ở khu vực I năm 2014 và 2018 có 14/15 mẫu đạt TCCP, năm 2015, 2016, 2017 đều có 10/15 mẫu đạt TCCP. Bảng 4. Kết quả nồng độ một số khí trong môi trường lao động Năm Khu vực I ( X ± SD) Khu vực Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Khí CO tại vị trí lao 5,03 ± 2,33 ± 1,12 2,45 ± 1,13 5,13 ± 2,82 5,94 ± 2,08 động (mg/m3) 1,79 Khí H2S tại vị trí lao 0,32 ± 0,22 ± 0,09 0,32 ± 0,11 0,24 ± 0,12 0,33 ± 0,18 động (mg/m3) 0,14 Khí SO2 tại vị trí lao 0,25 ± 0,49 ± 0,14 0,57 ± 0,16 0,51 ± 0,15 0,25 ± 0,12 động (mg/m3) 0,15 Khí CO2 tại vị trí lao 428,3 ± 402,9 ± 46,8 404,4 ± 49,0 410 ± 49,16 420,3 ± 34,5 động (mg/m3) 54,9 102
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2019 Nhận xét: Nồng độ trung bình của khí CO, hô hấp cao (bụi có kích thước
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MỨC ĐỘ ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP DO TIẾNG ỒN Ở MỘT SỐ NHÀ MÁY
12 p | 192 | 43
-
Industrial Safety and Health for Goods and Materials Services - Chapter 13
18 p | 62 | 8
-
Bài giảng Vệ sinh phòng bệnh - Trường Trung học Y tế Lào Cai
71 p | 63 | 7
-
Điều trị bệnh COPD như thế nào?
5 p | 98 | 5
-
Thực phẩm chức năng đối với sức khỏe con người (Tổng quan)
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn