TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br />
<br />
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI<br />
(TỔNG QUAN)<br />
<br />
Lê Bách Quang*<br />
Hoàng Văn Lương**<br />
TÓM TẮT<br />
Thực phẩm chức năng (TPCN) đã được sử dụng từ lâu đời, nhưng ngành khoa học về TPCN<br />
mới phát triển gần đây. Loài người đang có xu hướng quay trở về sử dụng các sản phẩm thiên<br />
nhiên, thị trường TPCN phát triển không ngừng vì TPCN có tác dụng chống oxy hoá, chống lão hoá,<br />
tăng cường sinh lực tạo sức khoẻ sung mãn, hỗ trợ dự phòng và điều trị bệnh tật, kể cả bệnh ung<br />
thư. TPCN còn giúp giảm cân, chống béo phì, làm đẹp da. Nếu Việt Nam quan tâm, đầu tư, phát<br />
triển ngành TPCN vừa tận dụng được nguồn tài nguyên thiên nhiên sản xuất ra các sản phẩm chức<br />
năng phục vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, vừa góp phần phát triển một ngành kinh tế, tạo công<br />
ăn việc làm, giúp xoá đói, giảm nghèo.<br />
* Từ khóa: Thực phẩm chức năng; Sức khỏe con người.<br />
<br />
<br />
Functional foods for human health (Review)<br />
<br />
Le Bach Quang<br />
Hoang Van Luong<br />
Summary<br />
Functional foods has been used for very long time, however the science for functional foods is<br />
only on the emerging. Human beings are prone to turn back to use natural products, the functional<br />
food market is non-stop-developing market because functional foods has antioxydant effects, anti-<br />
aging effects, enhances human health in general, it is used in combination with drugs for diseases<br />
prevention and treatment, including cancer. Functional foods helps reduce weight, obesity, and<br />
beautify skin. If Vietnam takes care of, makes investment on and develops the Functional food industry,<br />
she not only can take advantage of her natural resources to produce Functional foods for public<br />
health but also contribute to develop the economy, create jobs, eradicate hungry and reduce poverty.<br />
* Key words: Functional foods; Human health.<br />
<br />
<br />
Việc sử dụng thực phẩm để bảo vệ sức khỏe con người. Con người của hiện tại và<br />
khoẻ, phòng chống bệnh tật đã được các tương lai trọng về lý tính hơn cảm tính,<br />
nước Phương Đông sử dụng từ hàng ngàn không chỉ đòi hỏi ẩm thực đáp ứng nhu cầu<br />
năm trước công nguyên. Ở Phương Tây, no, ngon mà còn đòi hỏi cao hơn ở ẩm thực.<br />
2500 năm trước đây, Hypocrate đã nói: Người ta cần đến thực phẩm vừa đảm bảo<br />
“Hãy để thực phẩm là thuốc của bạn và đủ calo, ngon, sạch, có chứa các hoạt chất<br />
thuốc là thực phẩm của bạn”. sinh học tự nhiên cần cho sức khỏe, sắc đẹp,<br />
Người xưa tin rằng: “Bệnh do miệng ăn có khả năng phòng chống lão hóa và một<br />
vào…”, ẩm thực gắn liền với đời sống và sức số bệnh tật. Các sản phẩm TPCN ra đời,<br />
<br />
<br />
* Viện Nghiên cứu Khoa học Công nghệ TPCN<br />
** Học viện Quân y<br />
<br />
<br />
116<br />
TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br />
<br />
chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong đời sống, Mặc dù có rất nhiều định nghĩa về TPCN<br />
góp phần bảo vệ sức khỏe con người. Năm nhưng đều thống nhất rằng:<br />
2007, trên thế giới sử dụng 70 tỷ USD cho TPCN là thực phẩm hoặc sản phẩm<br />
TPCN, năm 2008 tăng lên khoảng 80 tỷ USD. dùng để hỗ trợ, phục hồi, duy trì hoặc tăng<br />
Theo Nutraceuticalo World - Dự báo tới 2010 cường chức năng của các bộ phận trong cơ<br />
tổng chi phí cho TPCN của thế giới là 187 thể con người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo<br />
tỷ USD. Ở Việt Nam, tuy khái niệm TPCN cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng cường<br />
còn mới mẻ, nhưng TPCN hiện chiếm khoảng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ bệnh tật.<br />
1/3 các sản phẩm thuốc. TPCN là thực phẩm hoặc sản phẩm nằm<br />
giữa giới hạn thực phẩm truyền thống (food)<br />
KHÁI NIỆM VỀ TPCN và thuốc (drug), nên người ta còn gọi TPCN<br />
là thực phẩm - thuốc (food - drug).<br />
1. Khái niệm - định nghĩa.<br />
Cho tới nay, chưa có một định nghĩa đầy 2. Các thuật ngữ - tên gọi TPCN.<br />
đủ về TPCN. Khái niệm TPCN xuất hiện đầu tiên ở<br />
+ Theo hiệp hội thông tin thực phẩm quốc Nhật Bản, họ đã cho ra đời các sản phẩm<br />
tế 2004 (International Food Information Council): TPCN từ lúa mạch nảy mầm có chứa nhiều<br />
TPCN là thực phẩm cung cấp các lợi ích vitamin và hoạt chất sinh học (HCSH), sản<br />
cho sức khỏe cao hơn mức dinh dưỡng cơ phẩm từ nấm shitake, maitake có tác dụng<br />
bản. tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.<br />
Sau Nhật Bản, Canada, Mỹ đã nhanh<br />
+ Các nước châu Âu, Mỹ, Nhật Bản đưa<br />
chóng phát triển ngành khoa học công nghệ<br />
ra định nghĩa: TPCN có hai chức năng là<br />
sản xuất các chất bổ sung dinh dưỡng. Sự<br />
cung cấp chất dinh dưỡng và thỏa mãn nhu<br />
phát triển nhanh chóng ấy đã bùng nổ<br />
cầu cảm quan, còn có chức năng giảm các<br />
nhiều sản phẩm và các thuật ngữ tên gọi<br />
yếu tố bệnh (giảm cholesterol, giảm huyết<br />
của TPCN.<br />
áp, chống táo bón, cải thiện hệ vi khuẩn<br />
đường ruột...). - TPCN: funcional foods.<br />
<br />
+ Hiệp hội nghiên cứu thực phẩm châu - Thực phẩm bổ sung vi chất: food<br />
supplement.<br />
Âu - Leatherhead cho rằng: TPCN là thực<br />
phẩm được chế biến từ thức ăn thiên nhiên, - Chất bổ sung dinh dưỡng: dietary<br />
được sử dụng như một phần của chế độ ăn supplement.<br />
hàng ngày, có khả năng được sử dụng cho - Nutritional Supplement: còn gọi là food<br />
một tác dụng sinh lý nào đó. supplement.<br />
+ Bộ Y tế Việt Nam đưa ra định nghĩa: - Thực phẩm bổ sung tăng cường sức<br />
TPCN là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức khỏe: health supplement.<br />
năng của các bộ phận trong cơ thể con - Sản phẩm bảo vệ sức khỏe: health<br />
người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ produce.<br />
thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng - Sản phẩm dinh dưỡng y học: medical<br />
và giảm bớt nguy cơ gây bệnh. supplement.<br />
<br />
118<br />
117<br />
TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br />
<br />
3. Các tiêu chí phân biệt TPCN với thực TPTT: liều dùng tuỳ thuộc khoái khẩu, số<br />
phẩm truyền thống và TPCN với thuốc. lượng lớn.<br />
TPCN là sản phẩm từ cây cỏ, từ động + Về đối tượng sử dụng:<br />
vật tự nhiên, có cùng nguồn gốc với thuốc y TPCN: mọi đối tượng, có định hướng cho<br />
học cổ truyền của các nước châu Á. Các người già, trẻ em, phụ nữ.<br />
nước Âu, Mỹ không có nền y học cổ truyền, TPTT: mọi đối tượng.<br />
nhưng họ hiện đại hóa các sản phẩm từ<br />
+ Về nguồn gốc nguyên liệu:<br />
cây, con thuốc tự nhiên thành TPCN.<br />
TPCN: là hoạt chất, chất chiết từ động<br />
TPCN không thay thế thuốc chữa bệnh<br />
vật, thực vật tự nhiên.<br />
nhưng nằm ở ranh giới, ở miền giao thoa<br />
TPTT: là nguyên liệu thô từ thực vật (rau,<br />
giữa thực phẩm và thuốc.<br />
củ, quả, thịt, cá, trứng, sữa...) có nguồn gốc<br />
- Các tiêu chí phân biệt TPCN với thực tự nhiên.<br />
phẩm truyền thống (TPTT):<br />
+ Về thời gian, phương thức sử dụng:<br />
+ Về chức năng:<br />
TPCN: thường xuyên, suốt đời, dễ sử dụng<br />
TPCN: cung cấp các chất dinh dưỡng, cho người ốm, già, bệnh lý đặc biệt.<br />
thỏa mãn nhu cầu cảm quan, duy trì sự<br />
TPTT: thường xuyên, suốt đời, khó sử<br />
sống, sức khỏe, sắc đẹp, có chức năng bảo<br />
dụng cho người ốm, già, bệnh lý đặc biệt.<br />
vệ sức khỏe (giảm cholesterol, giảm huyết<br />
- Tiêu chí phân biệt TPCN với thuốc:<br />
áp, chống táo bón, cải thiện hệ vi sinh vật<br />
đường tiêu hóa, điều hòa nhịp sinh học, + Về định nghĩa:<br />
tăng đáp ứng miễn dịch, chống oxy hóa, Thuốc: là chất hoặc hợp chất bao gồm<br />
chống lão hóa...). thuốc thành phẩm, nguyên liệu thuốc, vacxin,<br />
sinh phẩm y tế có tác dụng phòng bệnh,<br />
TPTT: chỉ cung cấp các chất dinh dưỡng<br />
chữa bệnh, hoặc điều chỉnh chức năng sinh<br />
và thỏa mãn nhu cầu cảm quan, duy trì sự<br />
lý cơ thể.<br />
sống, sức khỏe.<br />
TPCN: là thực phẩm hoặc sản phẩm có<br />
+ Về chế biến:<br />
tác dụng hỗ trợ, phục hồi, tăng cường, duy<br />
TPCN: được chế biến theo công thức trì chức năng của các bộ phận trong cơ thể,<br />
tinh, bổ sung thành phần có lợi, loại bỏ có tác dụng dinh dưỡng tạo cho cơ thể tình<br />
thành phần bất lợi, được chứng minh khoa trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm<br />
học và được cơ quan có thẩm quyền cấp bớt nguy cơ gây bệnh.<br />
phép.<br />
+ Về công bố trên nhãn mác:<br />
TPTT: chế biến theo công thức thô, không TPCN: là TPCN, sản xuất theo luật thực<br />
loại bỏ được chất bất lợi. phẩm.<br />
+ Về năng lượng: Thuốc: là thuốc, sản xuất theo luật dược.<br />
TPCN: ít tạo ra năng lượng. + Hàm lượng:<br />
TPTT: tạo ra năng lượng cao. TPCN: không quá 3 lần mức nhu cầu<br />
+ Về liều dùng: hàng ngày của cơ thể.<br />
TPCN: liều dùng thấp, số lượng nhỏ. Thuốc: cao.<br />
<br />
<br />
118<br />
TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br />
<br />
+ Ghi nhãn: các tiền hormon… Tác dụng của TPCN rất<br />
TPCN: là TPCN hỗ trợ chức năng của đa dạng tới sức khỏe con người. Có thể<br />
các bộ phận cơ thể. khái quát một số tác dụng chính:<br />
Thuốc: là thuốc, có chỉ định, công dụng, 1. Tác dụng hỗ trợ chống oxy hóa,<br />
liều dùng, chống chỉ định, tác dụng không chống lão hóa.<br />
mong muốn.<br />
Nhiều sản phẩm TPCN có tác dụng khử<br />
+ Điều kiện sử dụng: các gốc tự do sinh ra trong quá trình chuyển<br />
TPCN: tự mua ở chợ, siêu thị. hóa chất trong cơ thể, kích hoạt các enzyme<br />
Thuốc: có chỉ định sử dụng, theo đơn kháng oxy hóa trong cơ thể, hỗ trợ chống<br />
của bác sĩ. oxy hóa, kéo dài tuổi thọ. Những sản phẩm<br />
+ Đối tượng dùng: chống oxy hóa, chống lão hóa được chế từ<br />
TPCN: người bệnh, người bình thường, các hoạt chất sinh học như: selen hữu cơ từ<br />
khỏe mạnh. nấm men, polyphenol từ chè xanh, pycnogenol<br />
từ Thông biển, proanthocyanin từ Việt quất,<br />
Thuốc: người bệnh.<br />
procyanidin từ nho đỏ, quercetin từ Hoa hòe…<br />
+ Điều kiện phân phối:<br />
Trong cơ thể, flavonoid đóng vai trò vô<br />
TPCN: bán lẻ, siêu thị, trực tiếp, đa cấp.<br />
cùng quan trọng. Nó cản trở sự phát triển<br />
Thuốc: tại hiệu thuốc do dược sĩ bán, của các gốc tự do, làm giảm tỷ lệ LDL,<br />
cấm bán hàng đa cấp. triglycerid, tăng cholesterin bảo vệ, tăng ổn<br />
+ Cách dùng: định của thành mạch, có tác dụng chống lại<br />
TPCN: thường xuyên, liên tục, không khối u, hỗ trợ tái tạo vitamin E, tăng mức<br />
hạn chế. vitamin C và beta caroten… Vì là các chất<br />
Thuốc: từng đợt, có nguy cơ biến chứng, chống oxy hoá lấy từ thiên nhiên, nên có<br />
tai biến. tác dụng bảo vệ gan. Các nghiên cứu ở<br />
+ Nguồn gốc nguyên liệu: Italy cho thấy trong cơ thể càng có nhiều<br />
flavonoid càng làm giảm bệnh tim mạch.<br />
TPCN: nguồn gốc tự nhiên.<br />
Ngoài flavonoid còn một hoạt chất khác là<br />
Thuốc: nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc<br />
resveratrol. Năm 2001, các nhà nghiên cứu<br />
tổng hợp.<br />
Nhật Bản đã thông báo resveratrol có tác<br />
dụng ngăn cản sự phát triển của các tế bào<br />
TPCN VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI<br />
ung thư và chứng minh trên động vật<br />
Hiện có hàng chục nghìn sản phẩm resveratrol làm kích thước khối u phổi giảm<br />
TPCN lưu hành trên thị trường quốc tế, 40%, khối lượng khối u giảm 44%.<br />
được sản xuất chủ yếu từ cây cỏ, động vật. Các nhà bác học ở New York thông báo<br />
Thị trường sản phẩm TPCN sôi động, tăng resveratrol cản trở COX2 trong các tế bào<br />
trưởng rất nhanh, nhiều hợp chất thiên ung thư vú. Các nhà nghiên cứu Italy cho<br />
nhiên được dùng làm nguyên liệu sản xuất biết apigenin và quercetin thuộc nhóm<br />
TPCN đứng đầu là các vitamin, tiền vitamin, flavonoid ngăn cản sự tăng trưởng và di căn<br />
nước ép hoa quả, các hợp chất có hoạt tính của u da. Với kết quả mỹ mãn, người Italy<br />
sinh học như carotenoid, steroid, flavonoid, đã đưa flavonoid vµo điều trị ung thư da.<br />
<br />
<br />
119<br />
TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br />
<br />
Các nhà nghiên cứu Mỹ cho biết flavonoid 3. Tác dụng hỗ trợ, phòng và điều trị<br />
ngăn cản sự phát triển của P21-RAS trong bệnh.<br />
chuỗi tế bào ung thư. Nhiều nghiên cứu Nhiều hoạt chất sinh học từ động vật,<br />
cũng cho thấy, trong cơ thể có càng nhiều cây cỏ, vi sinh vật, nấm được bào chế<br />
flavonoid càng ít bị ung thư phổi. thành các sản phẩm TPCN, có tác dụng<br />
2. Tác dụng tăng cường sức khỏe, tạo điều khiển được chức năng của từng bộ<br />
sức khỏe sung mãn. phận trong cơ thể, phòng chống một số<br />
bệnh kể cả bệnh hiểm nghèo. Các công<br />
Gồm các sản phẩm có tác dụng tăng<br />
trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh<br />
cường đáp ứng miễn dịch, tăng sức đề<br />
tác dụng tăng tạo máu, tăng trí nhớ, tăng<br />
kháng, làm giảm nguy cơ bệnh tật. Các chế hoạt động cơ bắp, tăng đáp ứng miễn dịch,<br />
phẩm bào chế từ hoạt chất sinh học như: chống lão hóa, chống bất lực, chống thụ<br />
- Sunforaphan từ cây mầm hoa súp lơ thai, cắt cơn nghiện, hạn chế phát triển tế<br />
xanh (broccoli), sunforaphan có hoạt tính bào ung thư…<br />
tăng cường đáp ứng miễn dịch, dự phòng - Curcumin từ cây nghệ - có tác dụng<br />
và điều trị một số bệnh, trong đó có cả ung chống viêm, kích thích tăng sinh tổ chức<br />
thư. hạt, giúp chữa liền vết thương, vết bỏng.<br />
- Indol 3 - carbinol có trong bắp cải, cải - Mangoshin từ cây măng cụt - có tác<br />
xoăn, hàm lượng hoạt chất cao ở các cây dụng chống viêm, khử các gốc tự do.<br />
mầm. Hoạt chất này có tác dụng chống oxy - Bromelain từ quả dứa - cũng có tác<br />
hóa mạnh, giúp bảo vệ tế bào trước sự tấn dụng chống viêm tốt.<br />
công của các gốc tự do, có khả năng bảo - Hypericin từ nọc sởi châu Âu: chống vi<br />
vệ tốt tế bào tuyến vú, tuyền tiền liệt. khuẩn, virut.<br />
- Icariin trong cây Dâm dương hoắc, - Silymarin từ cây cúc gai: trị viêm gan.<br />
chrysin trong cây Pinus monricola có tác<br />
- Bioflavonoid từ vỏ cam, vỏ bưởi: chống<br />
dụng cường dương, làm tăng tiết hormon oxy hóa bảo vệ thành mạch.<br />
sinh dục nam. Saponin steroid trong cây tật<br />
- Omega - 3, Omega - 6 từ dầu cá, dầu<br />
lê có tác dụng tăng tiết hormon sinh dục<br />
lanh, mỡ đà điểu - dưỡng não, tăng cường<br />
cho cả nam và nữ.<br />
tuần hoàn não.<br />
- Dipeptid (Ile - Tyr) từ cá cơm, cá mòi<br />
- Chondroitin từ sụn động vật - trị thấp<br />
có tác dụng ức chế ACE (enzyme chuyển khớp, làm sáng mắt.<br />
hóa angiotensin), chế phẩm này có tác dụng<br />
Nhiều acid amin như: tacorin, lysin, carnitin,<br />
tăng lực giúp người làm việc lâu dưới nước<br />
methionin, creatin và các yếu tố vi lượng như:<br />
biển vào mùa đông mà vẫn ấm áp, không<br />
selen hữu cơ, kẽm, crom, sắt… từ động vật,<br />
tăng huyết áp. cây cỏ tự nhiên được bào chế thành các<br />
- Chế phẩm Khang - Thai (của Mỹ và sản phẩm TPCN, có tác dụng hỗ trợ phòng<br />
Trung Quốc) được Việt Nam nhập để sử và điều trị nhiều bệnh. Các nước phát triển<br />
dụng cho vận động viên, tăng lực, tăng sức Âu - Mỹ đang có xu hướng ưa chuộng<br />
bền bỉ, dẻo dai. TPCN để phòng bệnh hơn là dùng thuốc<br />
<br />
<br />
120<br />
TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br />
<br />
theo quan điểm phòng bệnh hơn chữa thiên nhiên, động vật, thực vật nhiệt đới,<br />
bệnh. Nhiều tập đoàn sản xuất thuốc đã và sinh vật biển phong phú đa dạng, Việt Nam<br />
đang chuyển sang sản xuất TPCN, họ tìm thực sự là nước có tiềm năng, triển vọng to<br />
được nguồn tiêu thụ tốt hơn, doanh thu lớn phát triển các sản phẩm TPCN. Chúng<br />
tăng cao hơn. Thuật ngữ - thực phẩm thuốc ta chưa có điều kiện phát triển công nghệ<br />
(alicaments) đang thịnh hành rộng rãi. sinh học, dược học hiện đại hóa, tiêu chuẩn<br />
hóa các sản phẩm TPCN để hội nhập với<br />
4. Tác dụng thẩm mỹ - làm đẹp.<br />
quốc tế. Các sản phẩm TPCN của Việt Nam<br />
Công ty Sakyo (Nhật Bản) đã đưa ra thị<br />
hiện nay vẫn chiếm khoảng 1/3 các sản<br />
trường nhiều sản phẩm thức ăn làm đẹp<br />
phẩm thuốc.<br />
như nước uống chống nếp nhăn colagien,<br />
keo canxi phomat aloevera làm mịn da… Các sản phẩm từ thịt cóc có tác dụng<br />
Viện thực phẩm và dinh dưỡng Balan cho tăng cường dinh dưỡng, chống bệnh còi<br />
ra đời một loại bánh ngọt chế từ nhiều loại xương cho trẻ em đã từng rất thịnh hành,<br />
rau quả có tác dụng giảm béo. Các nhà mặc dù công nghệ bào chế còn thô sơ,<br />
khoa học tại Montreal đưa ra thị trường một nhưng vẫn khẳng định công dụng rõ rệt.<br />
loại dầu ăn có tác dụng giảm cholesterol và Các sản phẩm cao xương động vật, cao<br />
chống béo phì. Tại các nước Âu - Mỹ, Nhật hổ cốt, cao ban long, cao khỉ, cao quy bản,<br />
Bản, người dân ưa thích các loại nước quả<br />
các sản phẩm cao toàn tính, cao ngựa<br />
có bổ sung vitamin và khoáng chất, vừa có<br />
bạch, cao dê, cao trăn, cao gấu…đã từng là<br />
tác dụng làm đẹp da, vừa tăng cường sức<br />
sản phẩm có tác dụng như thuốc chữa các<br />
khỏe. Các hoạt chất sinh học đã được<br />
bệnh về gân, cơ, khớp và tăng cường thể<br />
chứng minh có tác dụng làm đẹp gồm:<br />
lực, phục hồi sức khỏe cho người trong<br />
- Nuciferin từ cây sen - có tác dụng<br />
từng giai đoạn hồi phục của bệnh. Đặc biệt,<br />
chống béo phì.<br />
các sản phẩm bào chế từ cao quy bản<br />
- Acid hydroxy citric tù cây Bứa miên - có được chứng minh có tác dụng với người bị<br />
tác dụng giảm béo. nhiễm tia xạ và đã được dùng điều trị cho<br />
- Cystin từ lông tóc, sừng động vật: có nạn nhân vụ tai nạn lò phản ứng của nhà<br />
tác dụng làm đẹp da. máy điện nguyên tử Checnobưl (Nga).<br />
- Các hoạt chất sinh học từ cây Lô hội Các sản phẩm rượu bổ, rượu thuốc của<br />
(Aloe vera) có rất nhiều tác dụng, đặc biệt Việt Nam đã từng là mặt hàng xuất khẩu<br />
là tác dụng chống lão hóa, làm đẹp da, và phục vụ thị trường trong nước. Rượu<br />
giảm béo… Tam xà, rượu tắc kè, rượu Hải sâm, rượu<br />
lộc nhung hươu, rượu sâu chít (Chinese<br />
SẢN PHẨM TPCN Ở VIỆT NAM, TIỀM<br />
caterpillar fungus)… Các loại rượu bổ nổi<br />
NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG<br />
tiếng về tác dụng bổ thận, kiện tỳ tráng<br />
Từ xa xưa Việt Nam cũng như các nước dương mang lại sức mạnh cho các quý ông<br />
phương Đông, đã có nhiều kinh nghiệm sử và hạnh phúc cho các quý bà.<br />
dụng thực phẩm để tăng cường sức khỏe, Việt Nam có hơn 2000 km bờ biển cùng<br />
kho tàng kinh nghiệm này luôn được bổ diện tích thềm lục địa rộng lớn, các nhà<br />
sung, phát triển. Cùng với nguồn tài nguyên khoa học Việt Nam đã tìm kiếm các nguồn<br />
<br />
<br />
121<br />
TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br />
<br />
hoạt chất sinh học biển, họ đã bào chế - Quercetin, các chế phẩm beselen từ<br />
được nhiều sản phẩm TPCN từ yến sào, nấm men, bcaroten…: có tác dụng loại bỏ<br />
hải sâm, rắn biển, hải long, cầu gai… Những gốc tự do rất tốt, chống lão hoá, điều hoà<br />
sản phẩm này có giá trị dinh dưỡng cao huyết áp.<br />
được kỳ vọng có tác dụng hồi xuân, cường - Với hệ thống chiết xuất siêu tới hạn<br />
lực, cải lão hoàn đồng, kích thích tiêu hóa, Học viện Quân y đã sản xuất, tinh chế được<br />
tuần hoàn, bổ dương, trị thấp khớp. Đặc một số tinh dầu, các polyphenol từ chè<br />
biệt, các chế phẩm viên nang hải sâm, rắn xanh: có tác dụng khử gốc tự do mạnh,<br />
biển đã được sử dụng có hiệu quả cho phòng và hỗ trợ điều trị ung thư.<br />
hàng trăm vận động viên thể dục thể thao<br />
- Một số sản phẩm thực phẩm chức<br />
để duy trì sức mạnh cơ bắp thể lực, góp<br />
năng từ sinh vật biển (thịt con hầu, cầu gai,<br />
phần đạt thành tích cao trong đấu trường<br />
hải sâm…) có tác dụng tăng cường thể lực<br />
thể thao khu vực Đông Nam Á và Quốc tế.<br />
cho vận động viên và những người làm việc<br />
cường độ cao.<br />
MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA - Các sản phẩm rượu thuốc như: rượu<br />
HỌC VIỆN QUÂN Y Sâm Hải mã, các loại rượu Tam xà, Ngũ xà,<br />
rượu tắc kè, rượu bổ Sâm Pana từ cây<br />
- Trà thực phẩm chức năng Tanaka và Đinh lăng, tinh chất sâm, rượu sâu Chít…<br />
các chế phẩm từ cây Đỏ ngọn có tác dụng có tác dụng tăng cường sức khoẻ, tăng<br />
chống oxy hoá, chống lão hoá, tăng cường cường chức năng nam giới.<br />
trí nhớ.<br />
- Các sản phẩm cao xương động vật<br />
- Tinh chất nghệ curcumin và một số sản như cao gấu, cao khỉ, cao trăn, cao sư tử,<br />
phẩm khác từ cây nghệ có tác dụng phòng cao bạch mã, cao quy bản, cao đà điểu…<br />
và hỗ trợ điều trị ung thư. cũng có tác dụng tăng lực, kích thích tiêu<br />
- Lipenta và các sản phẩm TPCN từ cây hoá, tăng cường sinh lực nam giới.<br />
cỏ, trong đó có Giảo cổ lam có tác dụng hạ<br />
lipid máu, tăng cường sức bền thành mạch. TIỀM NĂNG NGHIÊN CỨU VỀ<br />
- Phylamin: một chế phẩm từ kết quả THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA<br />
sàng lọc những cây thuốc có tác dụng hỗ HỌC VIỆN QUÂN Y<br />
trợ điều trị ung thư. Nghiên cứu các chế phẩm thuốc cũng<br />
- Dầu đà điểu, viên nang mềm dầu đà như thực phẩm chức năng phục vụ bộ đội<br />
điểu có tác dụng giảm cholesterol máu, và nhân dân: thực phẩm từ dược liệu (cây,<br />
giảm mỡ máu, bảo vệ tim mạch. con..).<br />
- Nước tăng lực sâm Ngọc Linh, các Phát triển công nghệ sinh khối, tiến tới<br />
viên nang và chè tan từ sâm Ngọc Linh tinh sản xuất nhiều sản phẩm TPCN và thuốc<br />
chất sâm panax từ rễ Đinh lăng có tác dụng từ sinh khối tế bào thực vật (làm nguyên<br />
tăng cường thể lực, chống lão hoá, hỗ trợ liệu như sâm Ngọc Linh, sâm Vũ Diệp, cây<br />
điều trị ung thư. Thông đỏ...).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
122<br />
TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br />
<br />
Phát triển các sản phẩm thuốc cổ truyền 4. Hoàng Thị Ái Khuê. Nghiên cứu tác dụng<br />
theo hướng ứng dụng công nghệ bào chế của viên nang Hải sâm và rabiton lên một số chỉ<br />
hiện đại và y học cổ truyền nhằm đưa ra tiêu sinh lý, hoá sinh và thành tích của vận động<br />
viên điền kinh. Luận án Tiến sĩ Sinh học. Hà Nội.<br />
các sản phẩm thuốc, TPCN phục vụ bộ đội<br />
2005.<br />
và nhân dân.<br />
5. Report on Functional Foods. Food quality<br />
Tuy nhiên, các nhà khoa học Việt Nam<br />
and standards service (AGNS) - Food and<br />
vẫn còn nhiều trăn trở vì mới chỉ khai thác agriculture organization of the United Nations<br />
được một phần nhỏ bé tài nguyên thiên (FAO). 2007.<br />
nhiên của đất nước để tạo ra các sản phẩm<br />
6. Application of Biotechnology for Functional<br />
TPCN vừa phục vụ chăm sóc sức khỏe<br />
Food. Pew initiative on food and biotechnology.<br />
cộng đồng vừa góp phần tạo công ăn việc 2007.<br />
làm, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.<br />
7. Peter J. Jone. Functional Foods - more than<br />
just nutrition. Clinical Basics. Danone Institute.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2002, 11, June.<br />
1. Andy Organ. Dùng dược phẩm đặc biệt 8. Jason Barker. N.D., and Chris D. Meletis,<br />
phục vụ quân đội. (theo Splegel.) An ninh thế N.D. Functional foods for childhood development.<br />
giới. Hà Nội. 2003, 104:338. Alternative and Complementary Therapies. 2004,<br />
2. Đàm Trung Bảo, Hoàng Tích Huyền, June.<br />
Phạm Nguyên Vinh. Chất chống oxy hoá để 9. Therapeutic Products Programme and the<br />
phòng chống bệnh tật và chống lão hoá. NXB Y Food Directorate of the Health Protection Branch,<br />
học, Hà Nội. 1999. Health Canada. Nutraceuticals/functional foods<br />
3. Phan Thị Kim, Bùi Minh Đức. Thực phẩm, and health claims in foods, 1998.<br />
thực phẩm chức năng an toàn và sức khoẻ bền 10. Sloan AE. The top ten functional food<br />
vững. NXB Y học, Hà Nội. 2002. trends. Food Technol. 2000; 54 (4), pp.33-62.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
123<br />
TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
124<br />