intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên sáu mươi mốt: Thủy nhiệt huyệt luận

Chia sẻ: Abcdef_44 Abcdef_44 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

92
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên sáu mươi mốt: thủy nhiệt huyệt luận', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên sáu mươi mốt: Thủy nhiệt huyệt luận

  1. Thiên sáu mươi mốt: Thủy nhiệt huyệt luận Hoàng Đế hỏi: Thiếu âm sao lại chủ về Thận? Thận sao lại chủ về Thủy? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Thận, thuộc về Chí âm; Chí âm là nơi để chứa Thủy, Phế thuộc về Thái âm. Thiếu âm mạch thuộc về m ùa Đông. Cho nên gốc nó ở Thận mà ngọn nó là Phế. Đều là những nơi chứa nước [2]. Thận sao lại có thể tụ được Thủy mà sinh ra bệnh? [3] Thận là cửa của Vị, vì “quan môn” không lợi nên mới tụ thủy và theo về cùng loài của nó [4]. Làm quá sức nhọc mệt; thời Thận hãn toát ra. Thận hãn toát ra mà gặp gió, trong không thể lọt vào Tàng phủ; ngoài không thể vượt ra bì phu. Khách (1) ở Huyền phủ, dẫn đi ở trong bì, truyền làm chứng phù thũng, gốc nó ở thận, gọi là Phong thủy Huyền phủ tức là lỗ hổng cho hãn toát ra. Hoàng Đế hỏi: Thủy du năm mươi bảy nơi, nó chủ về gì? [6]
  2. Kỳ Bá thưa rằng: Thận du năm mươi bảy huyệt, là nơi tụ của tích âm, thủy do đó mà ra vào. T ại cầu thượng có 5 hàng mỗi hàng có 5 huyệt, đều là Thận du. Cho nên, thủy dẫn xuống thành phù thũng, ở đại phúc thành chứng thở suyễn, không thể nằm. Vì “Tiêu, bản” đều mắc bệnh, nên mới có chứng “suyễn thở” và “phù thũng”, do thủy khí không du chuyển m à gây nên (1) [7]. Trên Phục thổ có hai hàng, mỗi hàng 5 huyệt. Đó là khí nhai c ủa Thận, và là nơi giao kết tại chân của ba kinh â m [8]. Trên “khỏa” đều có một hàng, mỗi hàng 6 huyệt. Đó là đường lối dẫn xuống của thận mạch, gọi là Thái xung. Tất cả 57 huyệt đó, đều là âm lạc của Tàng, mà Thủy “khách” vào đó [9]. Hoàng Đế hỏi: Mùa xuân thích ở Lạc mạch, phận nhục, l à vì cớ sao? Kỳ Bá thưa rằng: Mùa xuân, hành mộc mới bắt đầu thống trị Can khí mới sinh. Can bẩm thụ cái khí phong mộc, nên “cấp, tật” (kíp, chóng); Kinh mạch do Đông lệch phục
  3. tàng ở sâu, giờ gặp xuân khí mới ra, nên khí còn ít. Vậy dùng châm, không thể vào sâu, để lấy ở Kinh, mà chỉ lấy “Nóâng” ở nơi Lạc mạch phận nhục (1). Mùa Hạ thích ở thịnh kinh và phận tấu, là vì sao? [12] Về mùa Hạ, hành Hỏa mới trị thời Tâm khí mới sinh tr ưởng. Mạch c òn nón, khí còn yếu. Dương khí ứ ràn, nhiệt hun phận tấu, bên trong lấn vào tới Kinh. Cho nên phải thích ở kinh phận tấu. Làm đứt hẳn lối đi của tà ở ngoài bì phu vì là nó còn ở chỗ nóâng. Trên nói là “thịnh kinh”, vì dương đương thịnh ở đó [13]. Mùa Thu, thích ở Kinh du, là vì sao? [14] Về mùa Thu, hành Kim mới trị thời, Phế khí sắp thâu sái, kim khí sắp phát triển, Dương khí ở nơi hợp, âm khí mới sinh ra. Thấp khí nhiễm vào thân thể, âm khí chưa toàn thịnh, chưa thể vào sâu, cho nên thích ở Du để tả âm tà, thích ở Hợp để hư dương tà. Dương khí mới suy, nên thính ở Hợp (1) [15] Mùa Đông, thích ở Tỉnh, Vinh là vì sao? Về mùa Đông, hành Thủy mới trị thời. Thận mới “bế” (đóng, nh ư đóng cửa), dương khí suy ít, âm khí thịnh nhiều. Cự dương phục trầm, dương mạch cũng lánh dương phận để quy phụ về bên trong. Cho nên thích ở Tỉnh để hạ khí âm nghịch xuống, thích ở Vinh để làm cho Dương khí được đầy đủ. Cho nên có
  4. câu rằng: “mùa Đông thích ở Tỉnh, Vinh, “mùa Xuân không sinh chứng Cừu nục” là vì lẽ đó. Hoàng Đế hỏi: Phu tử nói trị nhiệt bệnh 59 Du, l à những gì? Xin cho biết rõ [18]. Kỳ Bá thưa rằng: Trên đầu 5 hàng, mỗi hàng có 5 huyệt để làm vượt bỏ nhiệt nghịch của ch ư dương. Đại chữ, Ưng du, Khuyết bồn, Bối du, 8 huyệt đó (vì mỗi huyệt chia làm hai bên mỗi bên một huyệt, mới thành tám), để tả bỏ nhiệt ở trong Hung. Khí nhai, Tam lý, Cự hư, Thượng hạ liêm, 8 huyệt đó (cũng như trên) để tả bỏ nhiệt ở trong Vị. Vân môn. Ngung cốt, U ûy trung, T ủy không 8 huyệt đó (như trên) để tả bỏ nhiệt ở tứ chi [19]. Bên cạnh Du, của năm Tàng đều có năm huyệt 10 huyệt đó để tả bỏ nhiệt của năm Tàng. Phàm 59 huyệt trên đó, đều theo nhiệt ở tả hữu để tả [20]. Người bị thương về khí hàn mà truyền thành bệnh nhiệt, là vì sao? [21] Vì Hàn quá thời sẽ thành nhiệt (1) [22]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2