TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 25 (50) - Thaùng 02/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Ý thức văn nghệ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ<br />
<br />
Aesthetic consciousness of Nguyen Cong Tru<br />
<br />
PGS.TS. Nguyễn Viết Ngoạn<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
Nguyen Viet Ngoan, Assoc.Prof.,Ph.D.<br />
Saigon University<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Ý thức văn nghệ trong sáng tác sẽ tạo nên phong cách cá nhân của tác giả. Ở văn học Việt Nam thời<br />
Trung đại, đặc biệt là giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX, chính ý thức văn nghệ này<br />
đã giúp cho thế hệ các nhà Nho tài tử - trong đó có Nguyễn Công Trứ - trở thành chủ nhân của một nền<br />
văn học chống Nho giáo và hướng về chủ nghĩa nhân đạo. Bài viết nhằm làm rõ hơn vấn đề chủ thể hóa<br />
sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Công Trứ, để ông - trong sáng tác của mình, có được một phong cách<br />
cá nhân nổi trội và khác lạ so với đương thời.<br />
Từ khóa: ý thức văn nghệ, Nguyễn Công Trứ, phong cách cá nhân, chủ thể hóa, nổi trội, khác lạ.<br />
Abstract<br />
Aesthetic consciousness helps writers to construct their personal styles. Amorous-and-talented<br />
Confucian scholars in Vietnam from the late 18th to the early 19th century, among whom Nguyen Cong<br />
Tru was the most famous, were empowered by this aesthetic consciousness to create a humanistic<br />
literature against Confucianism. This article analyzes how Nguyen Cong Tru created the self in his<br />
writings, which helped to stand his style out of other literary works of the time.<br />
Keywords: aesthetic consciousness, Nguyen Cong Tru, personal style, self, stand out.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Có thể xem rằng, quá trình sáng tạo sáng tạo nghệ thuật, cá tính - do bản chất<br />
văn học của Nguyễn Công Trứ như là nhu của nó, bao giờ cũng có xu hướng đi tìm<br />
cầu tất yếu do một ý thức cá nhân đặc biệt cái phổ quát. Và cá tính càng mạnh thì nó<br />
tác động. Hành trình nghệ thuật cũng chính càng rộng mở để đi đến phổ quát. Nguyễn<br />
là hành trình bản ngã. Vì rằng, những sự Công Trứ làm văn chương cũng là một<br />
khai phá trong sáng tác cũng chính là do cách tạo ra một phương tiện lành mạnh và<br />
nhu cầu thể hiện giá trị con người mãnh liệt hữu hiệu nhất để hóa giải các mâu thuẫn<br />
nơi ông. Chính con người Nguyễn Công bản thể. Đối với văn chương Nguyễn Công<br />
Trứ mang trong nó cả một mớ mâu thuẫn Trứ, có lẽ sự triệt tiêu các mâu thuẫn này,<br />
của cái cá thể đang tồn tại trong một quần sự giải thoát khỏi chúng đã mang lại những<br />
thể (cộng đồng). Bị hữu hạn trong không cảm xúc thẩm mỹ. Nó buộc con người cá<br />
gian và thời gian, ông luôn khao khát sự vô thể nơi ông phải bộc lộ rõ tới tận cùng<br />
hạn, sự toàn diện. Trong sự đua nở đầy chiều sâu bên trong bằng sự tự ý thức. Nó<br />
<br />
3<br />
Ý THỨC VĂN NGH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ<br />
<br />
<br />
như là một cuộc đối thoại bằng thơ bắt còn ở tinh thần tự do, bay nhảy. Chúng ta<br />
buộc giữa Nguyễn Công Trứ với cuộc đời, quý trọng văn chương Nguyễn Công Trứ<br />
để ông tự nhận thức ra mình. Nó như là một phần cũng nhờ ở chỗ chính ông là<br />
một sự nhận đường, tự nhận thức kiếp nhân người biết chơi và dám chơi. Đành rằng cái<br />
sinh, cũng là cách tự nhận thức về bản thân chơi này không sản sinh ra cái gì cả, mà<br />
mình. Khi xem xét Nguyễn Công Trứ trên chỉ nhằm hoàn thiện bản thân mình.<br />
phương diện là một nhà sáng tác văn học, Tính cá biệt của phong cách sáng tác<br />
cần lưu ý cái cá biệt của văn chương ông, Nguyễn Công Trứ thể hiện rất rõ ở chỗ:<br />
vì cái cá biệt này là đặc trưng quan trọng, trong văn thơ của ông xuất hiện đậm đặc<br />
là nguồn gốc sinh động của tính cách và các danh xưng: kẻ tài tử, kẻ tài bộ, đấng<br />
hình tượng. anh hùng, đấng phi thường, ông Hy Văn tài<br />
Sáng tác văn chương ở Nguyễn Công bộ… Hoàn cảnh nói năng và phát ngôn<br />
Trứ đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh thời trung đại, do các quy phạm nghiệt ngã,<br />
vực bảo tồn và phát triển nguyên lý chơi nên con người thường không dám xưng<br />
mà ông tôn thờ, nên nó là một hoạt động có danh, nên đại từ nhân xưng Việt luôn ở vào<br />
tính hai mặt: vừa làm, vừa chơi. Tất nhiên, tình trạng phi trung tính, thường là nghiêng<br />
Nguyễn Công Trứ sáng tác văn chương về phía nhún nhường, mặc cảm. Thế mà,<br />
không chỉ để mà chơi: Nguyễn Công Trứ chẳng những không e<br />
Ngồi buồn mà trách ông xanh ngại, mà lại vừa xưng danh, vừa giới thiệu<br />
Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười về mình. Điều đó có nghĩa là, không chỉ ở<br />
Kiếp sau xin chớ làm người cuộc đời thực, mà kể cả trong văn chương,<br />
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo. tâm thế sáng tác của ông luôn hướng tới<br />
(Vịnh cây thông) đích là nhằm khẳng định cá nhân mình<br />
Cái tầm thường, tẻ nhạt, chán ngắt của trong nội dung phản ánh và tuân theo quy<br />
nền chính trị lỗi thời, khiến ông chỉ biết luật chủ thể hoá trong sáng tạo nghệ thuật.<br />
cười chua chát, khi ông đã qua bao phen Chính cái cá biệt của phong cách Nguyễn<br />
dày vò, phẫn uất. Sự cười của ông như là Công Trứ đã nâng tầm vóc ông lên và khái<br />
hình thái tương phản của tiếng khóc, khi quát nó tiêu biểu cho một khuynh hướng<br />
không còn nổi nước mắt nữa. Như vậy, văn sáng tác văn học của thời đại. Tác giả<br />
chương đâu phải là chuyện đùa? Xuân (Nguyễn Công Trứ) cũng đồng thời là nhân<br />
Diệu cho rằng “ngoài cuộc đời vui, vui hể vật văn học. Dĩ nhiên, cũng cần hiểu rằng,<br />
hả, phè phỡn, dung tục, thì chỉ làm cho thi phong cách Nguyễn Công Trứ và các tác<br />
sĩ (NCT) khóc; ngoài cuộc đời buồn tênh giả của cả xu hướng đó là những lát cắt của<br />
bởi chán quá, tầm thường quá… thì nhà một phong cách thống nhất. Nói rõ hơn,<br />
thơ bèn cười, cười gằn” [1, tr.466]. phong cách cá nhân Nguyễn Công Trứ là<br />
Ở Nguyễn Công Trứ, sáng tác văn một dạng cá thể của phong cách thời đại.<br />
chương và chơi không đồng nhất, nhưng Trong cả dàn hợp xướng chung của cả<br />
gắn bó với nhau hết sức chặt chẽ, hữu cơ. dòng văn học vì con người đó, Nguyễn<br />
Sáng tác văn chương ở ông như là một thứ Công Trứ cũng như mọi tác giả khác đều<br />
lao động đặc biệt, một kiểu làm như chơi. có âm chủ riêng. Có điều, nếu ta xem cái<br />
Sức hấp dẫn của văn chương Nguyễn Công nhìn nghệ thuật của cả dòng thơ này như ở<br />
Trứ không những chỉ là ở sự tài nghệ, mà một chuẩn, thì cái nhìn nghệ thuật của<br />
<br />
4<br />
NGUYỄN VIẾT NGOẠN<br />
<br />
<br />
Nguyễn Công Trứ vừa tách bạch, đồng thời văn học hiện đại. Nói cho cùng, phong cách<br />
vừa là một lệch chuẩn. Chính sự lệch sáng tác Nguyễn Công Trứ mới chỉ là sản<br />
chuẩn này mới tạo nên phong cách cá nhân phẩm của một lối sống theo sở thích cá<br />
độc đáo Nguyễn Công Trứ, nhất là trong nhân, một cá nhân sống ngoài và không<br />
một giai đoạn hết sức đặc biệt của xã hội chịu ràng buộc của cộng đồng cổ truyền.<br />
phong kiến Việt Nam, do nhiều tác nhân, Cũng nhờ tính chất vị ngã của quy luật<br />
đã làm xuất hiện cả một thế hệ nhà Nho tài chủ thể hóa nghệ thuật, mà tiếng nói văn<br />
tử. Ở họ có chung những cảm nhận cuộc chương ở Nguyễn Công Trứ như là một<br />
đời lẫn những khúc xạ của lòng trắc ẩn, nhân danh cá nhân. Minh chứng sống động<br />
cũng như chất bẩm sinh đa cảm của người nhất cho điều đó chính là Bài ca ngất<br />
nghệ sĩ, khiến họ trở thành chủ nhân của ngưởng. Bài ca như một thông điệp văn<br />
một khuynh hướng văn học đầy tính chất chương nhằm tổng kết cuộc đời của bản<br />
nhân đạo. Bằng phong cách của mình, thân ông bằng cảm thức ngất ngưởng.<br />
Nguyễn Công Trứ trở thành một tiêu điểm Nguyễn Công Trứ tỏ ra rất tự bằng lòng về<br />
quan trọng để tìm hiểu quy luật cho sự phát mình bằng một từ tự khen - đó là ngất<br />
triển của cả một giai đoạn văn học này. ngưởng - Trong triều ai ngất ngưởng như<br />
2. Dựa trên lí thuyết mỹ học, nếu ông. Giọng điệu có vẻ khoa trương, nhưng<br />
chúng ta nhìn nhận và thừa nhận sáng tác người ta vẫn cảm thấy thiện cảm. Chắc là<br />
văn chương Nguyễn Công Trứ là lối chơi Nguyễn Công Trứ không phủ định công<br />
nghệ thuật như vừa nói, thì có nghĩa là, các tích của mình, nhưng cái nhìn với công tích<br />
tác phẩm của ông (đặc biệt là các bài Hát vẫn là cái nhìn khinh bạc. Cũng có thể xem<br />
nói và kể cả bài phú Hàn nho phong vị) đây là nhật kí bằng thơ nhưng rất đặc biệt.<br />
nghiêng về chủ thể, phản ánh cuộc đời qua Nó có cái khác lạ của phong cách Nguyễn<br />
trải nghiệm và kinh nghiệm cá thể. Dù sao Công Trứ. Đặc điểm tự sự của ông thường<br />
đi nữa, do quy luật chủ thể hóa chi phối, rất chân thật. Trong những tình thế chênh<br />
nên động cơ sáng tạo văn chương của vênh của cuộc đời, thậm chí trong cả<br />
Nguyễn Công Trứ trước hết là vị ngã (vì những trường hợp trước các đối kháng<br />
mình), vì nhu cầu nội cảm hóa. Nguyễn nguy hiểm, Nguyễn Công Trứ vẫn tỏ ra<br />
Công Trứ không hề giấu diếm về điều này, thượng phong trước các cung bậc của sự<br />
tức là phải từ động cơ vị ngã này mới đến thách thức. Nó không đến nỗi quá văn<br />
vị tha (vì người khác), đến được với những chương mà quên đi sự thật phũ phàng,<br />
ai tri âm tri kỉ: nhưng cũng không hẳn là trần trụi để đánh<br />
… Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười mất đi giá trị của những lời bộc bạch, tâm<br />
Kiếp sau xin chớ làm người sự. Đây chính là sự trộn lẫn, dung hợp giữa<br />
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo nghệ thuật và đời sống. Chẳng những ông,<br />
Giữa trời vách đá cheo leo mà cả con bò vàng hình như cũng trở nên<br />
Ai mà chịu rét thời trèo với thông ngất ngưởng. Bài thơ quả như là một sinh<br />
(Vịnh cây thông) thể nghệ thuật cựa quậy và phấn khích.<br />
Dĩ nhiên, sự nội cảm hóa này được bộc Cũng có lúc, đây đó chúng ta như nhận ra<br />
lộ qua nhu cầu tự biểu thị trong sáng tác nơi những khoảng trống vắng: Kìa núi nọ phau<br />
Nguyễn Công Trứ, chưa hẳn phải là của con phau mây trắng. Có gì như thoáng chút<br />
người cá nhân hoàn thiện như sau này trong bâng khuâng, chua chát? Nhưng thực tình,<br />
<br />
5<br />
Ý THỨC VĂN NGH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ<br />
<br />
<br />
với con người sôi nổi như ông, một chút càng về sau này họ cũng đã để cho phương<br />
bâng khuâng triết học này dù đã xuất hiện tiện tự ý thức và tự biểu hiện nhiều hơn.<br />
nhưng không dừng lâu được. Một lằn ranh Hồ Xuân Hương, Phạm Thái, Nguyễn Du<br />
rất nhỏ giữa vô vi của Lão với hư vô của đều không ngần ngại việc tự thuật. Yếu tố<br />
Trang. Rất dễ trở thành con bướm, nhưng tự thuật trở nên bằng chứng tiêu biểu của<br />
cũng không được phép vướng tục. Nhờ đã việc xuất hiện chủ thể trữ tình trong lịch sử<br />
thăng bằng trên các chênh vênh đó, nên văn học. Tuy nhiên, chỉ đến (nếu như<br />
tiếng nói cảm xúc trở nên viên mãn, đĩnh không muốn gọi là đợi đến) Nguyễn Công<br />
đạc. Cảm hứng sáng tác của ông không chỉ Trứ, thì việc tự biểu hiện mình, nhìn mình<br />
là sự xung động mạnh của tình cảm, không như một kẻ xa lạ, kể cả việc không ngần<br />
chỉ là sự gắn bó với cuộc đời, mà nó còn là ngại nói về những khuyết tật của mình,<br />
chiều sâu của quan niệm sống. Chính tầm mới thực sự là những dấu hiệu đặc biệt<br />
sâu rộng này đã định hình được chân dung định tính.<br />
Nguyễn Công Trứ - con người ngất 3. Lối văn chương của Nguyễn Công<br />
ngưởng. Hơn nữa, ông như đã khởi xướng Trứ là lối văn chương thị Tài cậy Tài, đầy<br />
được một khuynh hướng mới trong sáng chất tài tử. Nhờ lối văn chương này, khiến<br />
tác tả thực, ảnh hưởng không những cho ông như có những khoảnh khắc bất chợt<br />
đương thời (Cao Bá Quát, Nghè Tân), mà dành cho thi hứng, đồng thời nó tạo ra<br />
còn tới cả hậu thế (Tú Xương, Tản Đà…). những cấu tứ bất ngờ. Cho nên, muốn hiểu<br />
Quả đúng như ông tự nhận xét và tiên nội dung cuộc sống được phản ánh, ta phải<br />
đoán: Trong triều ai ngất ngưởng như ông. cảm được lối văn chương họ Nguyễn. Lối<br />
Sự thức tỉnh cái Tôi khi xét trên văn chương ở đây bao gồm cái nhìn nghệ<br />
phương diện sáng tác còn giúp Nguyễn thuật, cách tư duy, cách cảm nhận của<br />
Công Trứ gắn liền và gần như thôi thúc để chính ông. Nói như M.B. Khrapchenco là<br />
cho xuất hiện loại thể chân dung tự họa. “Chân lí cuộc sống trong sáng tác nghệ<br />
Trong khi đó, ở các tác giả khác, dù cho thuật không tồn tại ngoài cái nhìn nghệ<br />
vẫn sử dụng bút pháp tự trào có đôi nét cá thuật có tính cá nhân đối với thế giới vốn<br />
nhân, nhưng xét đến cùng, đấy vẫn chỉ là có ở từng nghệ sĩ thực thụ, không tồn tại<br />
phương tiện để nói về nhân tình, thế thái. bên ngoài các đặc điểm về tư duy hình<br />
Các đặc điểm cá nhân bị tẩy xóa hoặc uốn tượng, bút pháp sáng tác của nghệ sĩ”<br />
nắn cho phù hợp, khiến cho chân dung cổ [2, tr.72]. Thời đại mà Nguyễn Công Trứ<br />
truyền chỉ là tranh thờ hay thơ chúc tụng. sống và hoạt động, đã xuất hiện loại đô thị<br />
Bằng bút pháp lạ hóa “Ông Hy Văn tài bộ phong kiến kiểu phương Đông, tác nhân cơ<br />
đã vào lồng”, “Trong triều ai ngất ngưởng bản để ra đời cả một thế hệ nhà Nho tài tử.<br />
như ông”, Nguyễn Công Trứ đã nhìn mình Họ cũng là chủ nhân của một nền văn học<br />
từ ngoài vào với con mắt của kẻ khác, biết chứa đựng mầm mống chống Nho giáo và<br />
biến mình thành đối tượng quan sát của hướng về nhân đạo chủ nghĩa. Tuy sắc thái<br />
chính mình, và để có thêm điều kiện nói rõ biểu hiện ra ngoài có khác nhau, nhưng hầu<br />
về mình hơn, chi tiết hơn, xác thực hơn. hết các tác giả tài tử đều có chung một loại<br />
Thực ra, cũng ở các tác giả khác, nếu ở giai thái độ tự xác định cho mình đứng một tầm<br />
đoạn đầu chỉ sử dụng liệu pháp chân dung cao hơn hẳn so với thế tục, so với người<br />
người khác để tìm cách thể hiện mình, thì đời. Trong số này, Nguyễn Công Trứ là<br />
<br />
6<br />
NGUYỄN VIẾT NGOẠN<br />
<br />
<br />
một đại diện tiêu biểu, là tác giả có lối văn thì các cá nhân - tài tử lại phải tìm đến cái<br />
chương thị Tài và cậy Tài điển hình nhất. tài như là một chỗ dựa ưu thắng cho mình.<br />
Trời đất cho ta một cái Tài Do đó, khuynh hướng tiêu biểu thứ hai<br />
Dắt lưng ngày tháng để dành chơi trong ý thức của các nhà sáng tác đều nhằm<br />
Dở dang với rượu khôn từ chén vào sự hãnh diện về cái tài của bản thân, và<br />
Trót nợ cùng thơ phải chuốc lời đều đòi hỏi phải đãi ngộ xứng đáng với cái<br />
(Cầm, kỳ, thi, tửu) tài đó. Nguyễn Hữu Chỉnh, Phạm Thái,<br />
Dĩ nhiên, do quy định của lịch sử, như Đặng Trần Thường, Cao Bá Quát và đặc<br />
bao nhà Nho tài tử khác khi sáng tác văn biệt là Nguyễn Công Trứ là những tác giả<br />
chương, Nguyễn Công Trứ càng tự biểu tiêu biểu cho khuynh hướng văn học chữ<br />
hiện mình một cách trực tiếp bao nhiêu, thì TÀI, thị Tài và cậy Tài. Ý thức về cái tài<br />
càng cảm nhận được những giới hạn nghiệt và cậy tài này như tạo ra một nguồn cảm<br />
ngã mà ông phải chịu đựng bấy nhiêu. Giới hứng mới, rất đậm nét của cả giai đoạn, rồi<br />
hạn lịch sử đó nếu khiến cho người “hồng khép lại bởi hình ảnh một bậc đại trượng<br />
nhan” phải bạc mệnh thì người “tài tử” phu, người anh hùng thư kiếm trong văn<br />
phải chịu cảnh đa cùng bấy nhiêu. Đến chương Nguyễn Công Trứ.<br />
ngay Nguyễn Du mà còn phải tự nhận Chính ý thức về cái tài cá nhân và<br />
mình khi làm nghệ thuật, văn chương cũng trông cậy vào cái tài đó khiến cho văn<br />
chỉ là kiếp điệp tử thư trung (con bướm chương Nguyễn Công Trứ như có sự uyển<br />
chết trong sách). Ở hầu hết các tác giả chuyển nghệ thuật. Dù rằng, ở ông lắm lúc<br />
chính của văn học Việt Nam giai đoạn này như là sự tập hợp các xu hướng triết học<br />
đã diễn ra cuộc vật lộn giữa tài và mệnh. trong một giai đoạn suy tàn của lịch sử, sự<br />
Và tất nhiên, mỗi một tác giả - tài tử đều có giằng xé của các hệ tư tưởng Nho, Lão,<br />
lối thoát riêng ra khỏi hoàn cảnh này. Đây Phật, đủ để lại cho ông khối mâu thuẫn, và<br />
cũng là tác nhân và là nguyên nhân của sự cả một bế tắc chung, nhưng niềm cảm xúc<br />
xuất hiện hai khuynh hướng sáng tác cơ thi ca của ông vẫn vút lên trên cái nền nặng<br />
bản của giai đoạn văn học nửa cuối thế kỉ nề đó. Tư duy thơ Nguyến Công Trứ có<br />
XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX: khuynh nhiều điểm mới lạ, tức là đã hòa hợp được<br />
hướng văn học chữ THÂN và khuynh giữa con người xã hội hướng ngoại và con<br />
hướng văn học chữ TÀI. Trần Đình Sử người cá nhân hướng nội. Nó là sự trộn lẫn<br />
khẳng định: “Từ Chinh phụ ngâm khúc, giữa thực và mộng, mộng và thực. Hơi thở<br />
Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân nhân văn là luồng sinh khí của tư duy thơ,<br />
Hương… đã nổi lên con người cá nhân với cảm xúc thơ. Ông đã mượn chất tự nhiên<br />
tình cảm thương thân xót phận. Có thể nói để thi vị hóa cuộc sống:<br />
trong văn học thời này đã khởi đầu một … Thêm hương khi gió lá mưa cành<br />
khuynh hướng văn học chữ THÂN mà Mở mặt thấy giang sơn cười chúm chím<br />
Truyện Kiều là tiêu biểu nhất” [3, tr.175]. (Yêu hoa)<br />
Bên cạnh đó, do ở trong một hoàn cảnh 4. Cũng nhờ cái phong khí thị Tài và<br />
“đến nay tan tành phong cảnh, nát bét quy cậy Tài mà trong sáng tác của mình,<br />
mô” (Phạm Thái), “nước Nam từ khi có Nguyễn Công Trứ nói nhiều tới chủ đề “cầu<br />
vua đến nay không thấy có ông vua hèn hạ nhàn hưởng lạc”. Điều này đã tạo ra trong<br />
nào như thế - Hoàng Lê nhất thống chí”, lòng độc giả một hình ảnh Hy Văn thi nhân<br />
<br />
7<br />
Ý THỨC VĂN NGH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ<br />
<br />
<br />
có diện mạo riêng, không giống và khó so Goethe - con người Đức vĩ đại nhất (cách<br />
sánh với các tác giả khác. Nhờ vậy mà văn gọi của Engels), người sống và sáng tác<br />
thơ của Nguyễn Công Trứ, băng qua hai thế gần như cùng thời với Nguyễn Công Trứ,<br />
kỉ, từ đời này sang đời khác, chúng được đã có hẳn một tập thơ Đông Tây thi tập mà<br />
lưu truyền rộng rãi trong công chúng độc trong đó cái hoan lạc của sự giao hòa thân<br />
giả trí thức Việt Nam, được tán thưởng và xác và tâm hồn được nâng lên thành<br />
bình phẩm nhiều. Dĩ nhiên trong văn học nguyên tắc tối cao, đồng thời là hạnh phúc<br />
quá khứ, ở các chủ đề khác, các tác giả cũng viên mãn nhất của nhân sinh. Dergiavin,<br />
đã tạo được cái đặc sắc riêng của họ. Chẳng nhà thơ Nga đầu thế kỉ XIX, dù là kẻ dị<br />
hạn Hồ Xuân Hương đanh thép và sắc bén tộc, dị giáo nhưng có số phận, hành trạng,<br />
khi châm biếm xã hội hủ bại với lũ hiền cá tính giống Nguyễn Công Trứ lạ lùng.<br />
nhân quân tử giả dối, đạo đức giả. Cao Bá Ông có tập Những bài ca Anacreontiques,<br />
Quát cũng rất siêu việt khi diễn tả tâm trạng trong đó có bài Tự nhủ nổi tiếng, với thần<br />
bi phẫn, bất đắc chí. Sau Nguyễn Công Trứ thơ, tứ thơ rất tương hợp với cốt cách, bản<br />
còn có Nguyễn Khuyến, Tú Xương quá cụ ngã thơ hành lạc của Nguyễn Công Trứ. Sự<br />
thể, quá chua cay khi phỉ báng thói đời lố gặp gỡ ngẫu nhiên và tương đồng kỳ lạ này<br />
lăng, ô trọc… Tuy nhiên chỉ có Nguyễn càng chứng tỏ tính chất thời sự của văn<br />
Công Trứ cùng bộ phận văn thơ với chủ đề chương Nguyễn Công Trứ về lẽ nhân<br />
cầu nhàn hưởng lạc mới khẳng định nhu sinh,về những đòi hỏi của lí tưởng nhân<br />
cầu hưởng thụ của con người, nâng nó lên văn. Chính nền tảng nhân văn đã tạo nên<br />
thành cả một quan niệm nghệ thuật. mọi sáng tạo nghệ thuật.<br />
Đào Tấn, nhà soạn tuồng nổi tiếng, lúc Cũng cần hiểu giá trị nhân đạo này của<br />
làm Tổng đốc An Tịnh, khi bàn về Nguyễn văn chương Nguyễn Công Trứ nằm trong<br />
Công Trứ, cũng từng hạ bút mà phê rằng: khuôn khổ của lịch sử. Do mục đích hành<br />
Hoàng độc thi nhân kim bất tại lạc, do nhu cầu khẳng định cá nhân, cũng<br />
Dữ quân thùy phục đính tao phùng như các giá trị sống khác, khiến Nguyễn<br />
(Nhà thơ cưỡi bò vàng nay không còn ở đây Công Trứ nếu thích sử dụng lối văn<br />
Chắc ngài đang bận hẹn gặp cùng ai) chương đậm màu cầu nhàn, hành lạc cho<br />
Cũng nhờ thế mạnh đặc sắc này mà mình, thì đây cũng là ý thức văn nghệ mới,<br />
văn chương Nguyễn Công Trứ được tiếp một biểu hiện nhân đạo đúng nghĩa trong<br />
nhận một cách khoái khẩu, thậm chí còn hoàn cảnh đương thời. Nói như N.Konrat:<br />
được mô phỏng cho đến cả hậu sinh. “Văn học phương Đông vào thời kì này<br />
Nếu nhìn rộng ra các nền văn hóa của lịch sử dường như phát triển gấp gáp<br />
khác, ta thấy hình thành từ rất sớm những hơn. Vừa đi trên con đường lãng mạn chủ<br />
dòng thơ ca với mô-típ cầu nhàn hưởng nghĩa, còn chưa thành thục trên con đường<br />
lạc. Thời Phục hưng, thi hào nước Pháp ấy, nó đã phải vội vã đi tiếp đến chủ nghĩa<br />
Ronsard, sau những thất bại liên tiếp của hiện thực… Đồng thời với khát khao<br />
trường ca, tụng ca đã chuyển sang sáng tác hướng đến chủ nghĩa hiện thực một cách<br />
thơ tình, thơ hành lạc. Cùng với Ronsard không ngần ngại, đã lộ ra hết sức rõ ràng<br />
còn có Rabelais, Montaigne… cũng là những yếu tố của chủ nghĩa lãng mạn, hơn<br />
những nhà nhân văn luôn hướng đến giá trị nữa thường là hình thức tình cảm cá nhân”<br />
tối thượng của con người. Thú vị vẫn là [4, tr.331].<br />
<br />
8<br />
NGUYỄN VIẾT NGOẠN<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 3. Trần Đình Sử và các tác giả (1997), Về con<br />
1. Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam,<br />
Nxb Thanh Niên, Hà Nội. Nxb Giáo dục, Hà Nội.<br />
2. M.B. Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo 4. N.Konrat (1996), Phương Đông và phương<br />
và sự phát triển của văn học, Lê Sơn dịch, Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo dục,<br />
Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. Hà Nội.<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 10/01/2017 Biên tập xong: 15/02/2017 Duyệt đăng: 20/02/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />