v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
YẾU TỐ VĂN HÓA VÀ LIÊN VĂN HÓA<br />
TRONG CÁC GIÁO TRÌNH TIẾNG PHÁP<br />
TRÌNH ĐỘ B2<br />
TRẦN HOÀI ANH<br />
Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Người ta vẫn thường nói rằng: “Học một ngoại ngữ là học cả một nền văn hóa mới”, chính vì vậy, việc<br />
học tập ngoại ngữ theo hướng văn hóa và liên văn hóa là cần thiết. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng<br />
tôi nghiên cứu những yêu cầu của khung tham chiếu châu Âu về dạy và học ngoại ngữ đối với cách tiếp<br />
cận liên văn hóa, đề cập đến các kỹ năng liên văn hóa trong một số giáo trình tiếng Pháp và cách tiến<br />
hành giảng dạy văn hóa để làm sinh viên hứng thú hơn trong quá trình học tiếng.<br />
Từ khóa: giáo trình tiếng Pháp, kỹ năng giao tiếp, liên văn hóa, văn hóa<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. TỔNG QUAN trọng nhằm giúp sinh viên hiểu rõ hơn về văn hóa<br />
Pháp. Những yêu cầu về khai thác khía cạnh văn hóa<br />
Người ta vẫn thường nói rằng: “Học một ngoại ngữ là trong các giáo trình được quy định trong Khung tham<br />
học cả một nền văn hóa mới”, chính vì vậy, việc học tập chiếu châu Âu về dạy và học ngoại ngữ và được cụ thể<br />
ngoại ngữ theo hướng văn hóa và liên văn hóa là cần hóa trong mỗi giáo trình, thông qua mục đích và chủ<br />
thiết. Để thực hiện tốt kỹ năng năng nghe-nói-đọc- điểm của bài học nhằm tạo tiền đề cho sinh viên nắm<br />
viết, ngoài các kỹ năng về ngôn ngữ, người học còn vững những khái niệm về văn hóa, từ vi mô đến vĩ mô.<br />
cần có những hiểu biết về văn hóa gốc và văn hóa của<br />
thứ tiếng mình đang học, có như vậy, việc học mới có 2. KHUNG THAM CHIẾU CHÂU ÂU VỀ DẠY VÀ HỌC<br />
chiều sâu và người học mới có thể tiến xa trong công NGOẠI NGỮ VÀ NHẬN THỨC VỀ LIÊN VĂN HÓA ĐỐI<br />
cuộc chinh phục ngoại ngữ của mình. Các giáo trình VỚI SINH VIÊN CẦN ĐẠT ĐƯỢC TRÌNH ĐỘ B2<br />
tiếng Pháp những năm gần đây theo trường phái giao<br />
tiếp và trường phái hành động đã chú ý nhiều hơn Khung tham chiếu châu Âu về dạy và học ngoại ngữ<br />
đến mảng văn hóa và đưa vào trong các giáo trình cung cấp cách tiếp cận mới về văn hóa xã hội trong<br />
ngay từ cấp độ 1 những yếu tố văn hóa Pháp một cách giảng dạy tiếng Pháp. Khung tham chiếu này giải<br />
tự nhiên để người học có ý thức, thấm nhuần và có cái thích rằng, “kiến thức, ý thức và hiểu biết về sự giống<br />
nhìn so sánh về văn hóa Pháp. Với cách tiếp cận đa nhau và khác biệt giữa văn hóa gốc của người học và<br />
văn hóa này, các giáo trình hy vọng mang lại phương văn hóa nước ngoài” khiến họ có nhận thức rõ về nhu<br />
pháp học và nghiên cứu ngôn ngữ mới: Ngoài việc cầu cần đưa các yếu tố liên văn hóa vào giảng dạy. Dần<br />
nắm vững từ vựng, ngữ pháp để xây dựng bốn kỹ dần, khái niệm này được hiểu rộng ra, không chỉ nằm<br />
năng giao tiếp như nghe-nói-đọc-viết, sinh viên cần ở nhận thức về văn hóa của người dạy và người học,<br />
nắm vững các hiện tượng văn hóa thông qua văn học, nó còn kích thích hai bên nghiên cứu sự đa dạng về<br />
lịch sử và điện ảnh. Những kiến thức này hết sức quan xã hội và đặt những đa dạng đó vào ngữ cảnh cụ thể.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
44 Số 3 - 9/2016<br />
VĂN HÓA - VĂN HỌC v<br />
<br />
<br />
<br />
Bài nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào việc phát Panorama gồm 4 cấp độ và đều được xây dựng trên<br />
triển nhận thức văn hóa và ý thức liên văn hóa đối với nguyên tắc: Học ngữ pháp và giao tiếp nhằm hướng<br />
sinh viên cần đạt được trình độ B2 của khung tham tới hiểu văn hóa như phần mở đầu mỗi sách đều viết:<br />
chiếu này. Theo đó, khi đạt được bằng B2, sinh viên “Panorama được thiết kế để thu hút sinh viên và kích<br />
“có thể hiểu được nội dung chính của những chủ đề thích thảo luận để đưa ra so sánh giữa các nền văn<br />
cụ thể và trừu tượng trong một đoạn văn phức tạp. hóa. Các hoạt động nhóm nhỏ đóng vai trò quan<br />
Sinh viên có khả năng tự tin giao tiếp với người bản trọng bởi vì trao đổi thông tin và quan điểm, đầu<br />
ngữ. Sinh viên có thể bộc lộ quan điểm của mình một tiên trong nhóm nhỏ và giữa các nhóm khác nhau,<br />
cách rõ ràng và chi tiết ở những chủ đề đa dạng mang là một trong những cách tốt nhất để kích thích quá<br />
tính thời sự cao, có tư duy biện chứng nhìn nhận được trình học tiếng và học (liên) văn hóa”. Panorama là<br />
mặt được và mặt hạn chế của một vấn đề”. Vậy để có giáo trình được xây dựng theo đường hướng giao<br />
thể trang bị cho sinh viên những năng lực trên, giảng tiếp nên rất nhấn mạnh giao tiếp và văn hóa thông<br />
viên phải tập trung chú ý phát triển khả năng ngôn qua ngôn ngữ. Đây là cách tiếp cận thú vị, giúp sinh<br />
ngữ cho sinh viên, bên cạnh đó, cần khai thác các yếu viên tự tin khi tham gia giao tiếp với người bản xứ<br />
tố văn hóa và liên văn hóa trong các tài liệu giảng dạy, khi đã có những kiến thức về văn hóa Pháp và có cái<br />
có như vậy sinh viên mới tự tin giao tiếp với người nhìn so sánh với văn hóa gốc của mình.<br />
bản xứ về nhiều chủ đề phức tạp trong cuộc sống.<br />
Cũng cùng quan điểm này, các tác giả của giáo trình<br />
3. YẾU TỐ VĂN HÓA VÀ LIÊN VĂN HÓA TRONG CÁC Tempo 2 miêu tả về sự có mặt của các yếu tố văn hóa<br />
GIÁO TRÌNH TIẾNG PHÁP văn minh trong giáo trình của mình như sau: “Chúng<br />
tôi cung cấp cho sinh viên những yếu tố văn hóa<br />
Kỹ năng giao tiếp liên văn hóa bao hàm nhiều hơn trong từng bài học thông qua các kiến thức ngôn ngữ<br />
kiến thức ngôn ngữ vì nó vượt qua phạm trù chính và cuối của bài học lớn, các kiến thức văn hóa đó sẽ<br />
của ngôn ngữ là ngữ pháp và từ vựng. Khi ta học được nhắc lại lần nữa để các em nắm vững hơn và có<br />
một ngôn ngữ khác, chúng ta được tiếp xúc với một dịp đối chiếu với văn hóa của mình. Sinh viên sẽ được<br />
mô hình văn hóa khác, chính vì thế, quan trọng là ta giảng viên động viên tham gia tích cực vào bài học để<br />
có thể sử dụng các thành tố ngôn ngữ để đặt mình có thể tiến hành đối chiếu văn hóa”.<br />
trong tình huống giao tiếp. Để hiểu và chấp nhận sự<br />
khác biệt, đầu tiên chúng ta phải tìm ra sự khác biệt Còn các tác giả của giáo trình Café Crème 4 cho rằng,<br />
mà không phán xét. Kỹ năng giao tiếp liên văn hóa “cấp độ 4 cho phép hoàn thiện ngôn ngữ thông qua<br />
thực thụ đòi hỏi không những phải nắm vững các những hiện thực xã hội hàng ngày. Hay nói cách khác,<br />
mã ngôn ngữ mà còn đòi hỏi việc nắm bắt và thực kỹ năng được nhấn mạnh trong giáo trình này là kỹ<br />
hành những thành tố khác như ngôn ngữ-xã hội và năng giao tiếp thông qua các yếu tố văn hóa, chứ<br />
văn hóa-xã hội. Học ngôn ngữ và học văn hóa song không phải các kiến thức ngôn ngữ nữa”.<br />
hành với nhau ở mọi cấp độ và để nhắm đến mục tiêu<br />
giao tiếp tốt, nhất thiết không được tách ngôn ngữ và Phương pháp tiếp cận chủ yếu trong các giáo trình<br />
văn hóa khỏi nhau. Ví dụ, trong giáo trình tiếng Pháp này là thông qua những tài liệu dù dễ nhất vẫn cho<br />
“Panorama”, mỗi hoạt động học ngữ pháp hoặc giao phép sinh viên có ý thức về những yếu tố văn hóa ẩn<br />
tiếp đều nhằm mục đích hướng đến khai thác một dấu trong đó, từ đó khuyến khích họ nói về mình, về<br />
nét văn hóa nào đó, cụ thể là: văn hóa của mình và có cái nhìn so sánh với những<br />
cái mình lĩnh hội được thông qua bài học. Đó là một<br />
– Làm chủ kỹ năng sống ở Pháp, trong đó có những cách giúp sinh viên tiếp nhận sự khác biệt dễ dàng<br />
kiến thức liên quan đến hành vi trong cuộc sống nhất, tránh được những cú sốc văn hóa cũng như<br />
hàng ngày. tránh cảm giác bị áp đặt bởi sự đồng hóa. Hoạt động<br />
nhóm nhỏ là một trong số cách thức được giảng viên<br />
– Lĩnh hội kiến thức thuộc phông-nền văn hóa trong áp dụng nhiều nhất để khuyến khích sinh viên nói,<br />
gia đình và trường học ở Pháp. là cơ hội khuyến khích sinh viên thực hành giao tiếp<br />
tiếng Pháp và dù ít hay nhiều cũng là cách giúp họ<br />
– Hiểu được những mối quan tâm chính của người Pháp. nói về mình, văn hóa của mình và điều mình nghĩ về<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 3 - 9/2016 45<br />
v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br />
<br />
<br />
văn hóa Pháp. Ví dụ, ở mục “Văn minh” hay “Văn học” để làm cho văn hóa sống động hơn. Các tác giả đã<br />
trong giáo trình Tempo 2, mục tiêu của đoạn trích nghiên cứu để lấy những tài liệu thực (document<br />
của tác giả Cocteau giúp sinh viên biết được những authentique) như: Phóng sự, đoạn trích phim, thời<br />
yêu cầu và những hành vi bị cấm trong những nền sự, đoạn trích kịch… có liên quan đến nội dung văn<br />
văn hóa khác nhau. Nhiều vấn đề văn hóa từ vi mô hóa cần khai thác để khiến người học hứng thú hơn<br />
đến vĩ mô được đề cập nhằm mục đích cuối cùng là trong việc lĩnh hội văn hóa và có cái nhìn đa chiều<br />
so sánh văn hóa Pháp với văn hóa của đất nước xuất sinh động về chủ điểm văn hóa mình cần nghiên cứu.<br />
thân của sinh viên, đó là những vấn đề chẳng hạn Qua những chủ đề văn hóa này, người học có thể:<br />
như: thói quen ăn uống của người Pháp đến những<br />
nỗi lo thường nhật hay tâm tính của người Pháp. – Trình bày một thực tế xã hội đương đại trong sự<br />
Trong giáo trình Panorama 4, ở đoạn trích tiểu thuyết phát triển của nó.<br />
tự truyện của Philippe Labro, sinh viên nước ngoài có<br />
thể học được những nghi lễ, quy tắc và hành vi cụ thể – Giới thiệu, phân tích các sự kiện, thảo luận hoặc<br />
của người dân Pháp. Hay như đoạn kịch “Antigone” tranh cãi về các sự kiện đó.<br />
của Jean Anouilh cho phép người học suy nghĩ về<br />
đặc trưng của tuổi trẻ của những thế hệ trước đó và – Tự thắc mắc về văn hóa của mình và tiến hành so<br />
so sánh với giới trẻ bây giờ (hình 1). sánh văn hóa.<br />
<br />
Ngoài ra, sinh viên có thể sử dụng lại ngôn ngữ kịch – Phân tích sự phát triển của xã hội Pháp bằng cách so<br />
để nghiên cứu, vận dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ sánh những dữ liệu mới thu nhận được.<br />
hình thể một cách tự nhiên và thuần Pháp.<br />
– Giao tiếp và trao đổi bằng tiếng Pháp về những sự<br />
Giáo trình Studio 100-2 giới thiệu một số bài tập khai kiện xã hội.<br />
thác liên văn hóa thông qua các chủ điểm cho sẵn.<br />
Cũng như vậy, để khai thác các yếu tố này, giáo trình Giáo trình Reflets 3 bao gồm 12 bài học lớn với nhiều<br />
Reflets 3 không chỉ dừng lại ở công cụ tranh ảnh, hoạt động tập trung vào văn hóa và liên văn hóa. Vấn<br />
Reflets 3 còn dựa vào những tài liệu phim ảnh, video đề này cũng có mặt trong giáo trình Forum 3. Các văn<br />
bản của Philippe Delerm – nhà<br />
văn Pháp đương đại, cung cấp<br />
cho chúng ta những quy tắc về<br />
cách cư xử mà người ta thường<br />
gặp ở Pháp nếu được mời đi ăn<br />
trưa hoặc ăn tối. Ví dụ, bài yêu<br />
cầu nêu rõ: Những gì thường<br />
được làm và những gì không<br />
được làm. Trên cùng một khuôn<br />
mẫu với bài tập đó, người học<br />
sẽ được yêu cầu chỉ ra những<br />
nguyên tắc của các nghi thức<br />
phải được tôn trọng nếu chúng<br />
ta được mời đi ăn trưa hoặc ăn tối<br />
với một người nào đó trong đất<br />
nước của bạn. Sau đó người học<br />
sẽ được phép bình luận: Việc đó<br />
có gì tương đồng, có gây ngạc<br />
nhiên không? Chúng ta có thể<br />
thấy rằng, có mối qua lại giữa<br />
các nền văn hóa mình nhắm<br />
Hình 1 đến và văn hóa của người học.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
46 Số 3 - 9/2016<br />
VĂN HÓA - VĂN HỌC v<br />
<br />
<br />
<br />
Học ngôn ngữ có liên quan chặt chẽ đến việc lĩnh hội Một số vở kịch cũng thể hiện rất nhiều các yếu tố văn<br />
các kỹ năng văn hóa, vì vậy, các tác giả của giáo trình hóa Pháp. Ví dụ, chúng ta có thể kể ra ba vở kịch của<br />
Tempo 3 thấy cần thiết khai thác không chỉ các kỹ Marcel Pagnol, Marius, Fanny và César. 3 vở kịch kể một<br />
năng ngôn ngữ và giao tiếp mà còn yếu tố văn hóa, câu chuyện xuyên suốt và thành công vang dội ngay<br />
và việc này nên tiến hành ngay từ đầu, chứ không đợi lần diễn đầu tiên vào những năm 30 của thế kỷ trước.<br />
lúc người học có trình độ tiếng Pháp nâng cao mới Sau đó 3 vở kịch này được chuyển thể thành phim và<br />
đưa vào. Thách thức còn lớn hơn khi khả năng giao thường xuyên được chiếu trên truyền hình và khai thác<br />
tiếp bằng một ngôn ngữ không chỉ giới hạn ở vốn trong học tập và giảng dạy tại các trường học. 3 vở kịch<br />
ngôn ngữ. Khung tham chiếu châu Âu khuyến nghị đó là một phần kí ức của người Pháp và văn hóa Pháp.<br />
nên phát triển “khả năng đi xa hơn những mối quan<br />
hệ hời hợt khuôn mẫu” và “thiết lập một mối quan hệ Ở mục “Văn minh” trong Tempo 2, thể loại văn học<br />
giữa các nền văn hóa gốc và văn hóa nước ngoài để được đề cập đến nhiều là văn học cổ điển. Ví dụ, đó<br />
tránh những tình huống hiểu lầm và xung đột văn là những truyện ngụ ngôn của La Fontaine và một số<br />
hóa”. Sau khi giúp sinh viên từng bước vượt qua các câu thơ điển hình của văn học cổ điển Pháp. Ví dụ,<br />
các câu thơ và văn sau hay được người Pháp sử dụng<br />
khuôn mẫu truyền thống về văn hóa Pháp trong cấp<br />
như những điển tích trong giao tiếp nói hoặc viết:<br />
độ 1 và 2 của giáo trình, Taxi 3 mong muốn làm nổi<br />
bật những nghịch lý không thể tránh khỏi hoặc mâu<br />
– “Pour qui sont ces serpents qui sifflent sur nos<br />
thuẫn vốn có trong bất kỳ hình thức văn hóa nói chung têtes?” (Jean Racine, Andromaque);<br />
và văn hóa Pháp nói riêng. Một ngoại ngữ học được<br />
từ bên ngoài, vậy một nền văn hóa nước ngoài cũng – “O rage ! O désespoir! O Vieillesse ennemie!” (Pierre<br />
chỉ có thể được lĩnh hội cũng từ bên ngoài. Và Taxi Corneille, Le Cid);<br />
3 đã cung cấp phương tiện và đồng thời phát triển<br />
ngôn ngữ giao tiếp và năng lực văn hóa ở người học. – “L’appétit vient en mangeant” (François Rabelais);<br />
<br />
Phương pháp được dùng trong giảng dạy/học tập Sau khi nghiên cứu những yếu tố văn hóa, hay nói<br />
những những nội dung văn hóa khuyến khích quan cách khác là, nội hàm các câu thơ này, giảng viên sẽ<br />
sát trong bối cảnh, sau đó dẫn đến suy nghĩ chung và yêu cầu sinh viên tìm từ hoặc cách diễn đạt ý tương<br />
sau cùng là sự so sánh của hai nền văn hóa bằng cách tự như vậy trong tiếng mẹ đẻ. Đó chính là một phần<br />
đưa ra ví dụ cụ thể, tiếp theo có thể đưa thành quy của việc so sánh văn hóa để làm nổi trội yếu tố liên<br />
chuẩn văn hóa nếu đủ phương tiện và logic. văn hóa.<br />
<br />
3.1. Kiến thức văn hóa thể hiện trong các đoạn Nếu thơ cổ điển dành cho sinh viên đã nắm vững<br />
trích văn học ngôn ngữ thì thơ hiện đại với văn phong và nội dung<br />
đơn giản hơn sẽ khiến sinh viên có trình độ tiếng<br />
Nền tảng văn hóa tập trung nhiều trong các tác phẩm Pháp khiêm tốn hơn thích thú:<br />
văn học và các sự kiện lịch sử của một xã hội. Ở trường,<br />
người Pháp học những bài thơ, những câu chuyện và – “Il pleure dans mon cœur comme il pleut sur la ville”<br />
những truyện ngụ ngôn nổi tiếng nhất của văn học (Paul Verlaine);<br />
của họ. Trong một số bài, giáo trình Panorama 3 giới<br />
– “Sous le pont Mirabeau coule la Seine et nos amours”<br />
thiệu một số bài thơ nổi tiếng và phổ biến nhất của<br />
(Guillaume Apollinaire);<br />
Pháp, như “Ngày mai khi trời sáng...” của Victor Hugo,<br />
“cây cầu Mirabeau” của Guillaume Apollinaire... Sinh<br />
– “O temps suspends ton vol!”(Alphonse de Lamartine);<br />
viên sẽ có cơ hội tìm hiểu các nhà thơ Pháp nổi tiếng<br />
và hoàn cảnh sáng tác các bài thơ. Trong Panorama – “On n ‘est pas sérieux quand on a 17 ans” (Arthur<br />
4, kiến thức về văn học vươn xa ra văn hóa quốc tế Rimbaud);<br />
và người học sẽ được làm quen với những nhà văn<br />
nổi tiếng thế giới như Paolo Coelho và Umberto Eco – Sau đó, sinh viên có thể đưa ra những bài văn, thơ<br />
những nhà văn được đọc nhiều nhất tại Pháp. tiêu biểu trong tiếng mẹ đẻ có cấu trúc tương tự như<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 3 - 9/2016 47<br />
v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br />
<br />
<br />
những bài văn, thơ đó. Lý tưởng nhất là, sinh viên thử Nhiều tiểu thuyết đã là chủ đề của phim cho các màn<br />
tìm cách dịch những câu thơ trên, dù là cách hiểu hình lớn. Ngay cả khi bộ phim được dựa trên một hiện<br />
ngây ngô nhất cũng nên khuyến khích sinh viên nói thực thời sự hay tiểu thuyết, nó cũng đánh dấu sự<br />
lên những điều mình suy nghĩ, đó là cách làm cho sáng tạo nghệ thuật. Khi so sánh tiểu thuyết nguyên<br />
người học thấy hứng thú và từ đó không ngại trao đổi bản với những đoạn văn tương ứng được đưa lên<br />
và giao tiếp văn hóa. Hoặc, đối với câu thơ của Arthur mà ảnh, người học ngoại ngữ đã thực hiện mở rộng<br />
Rimbaud: “On n ‘est pas sérieux quand on a 17 ans” phạm vi “điều tra” của mình (tình huống giao tiếp, kế<br />
(“Chúng ta chưa thể nghiêm túc ở tuổi 17”), nếu giảng hoạch tổ chức nhân vật và bối cảnh).<br />
viên thấy đây là chủ đề sinh viên quan tâm, giảng viên<br />
có thể yêu cầu sinh viên thảo luận và trình bày quan Trong giáo trình Panorama 4, sinh viên phải bình luận<br />
điểm, hoặc cho làm bài tập viết nho nhỏ về chủ đề đoạn trích “Đỏ và đen” của Stendhal và đoạn trích “Bà<br />
này để bộc lộ suy nghĩ cá nhân. Vậy chúng ta thấy Bovary” của Flaubert, sau đó so sánh với phiên bản<br />
rằng, ngay cả những câu thơ này cũng có thể được sử phim của 2 đoạn trích đó (Hình 2).<br />
dụng như tài liệu giảng dạy, khơi nguồn suy nghĩ cá<br />
nhân và suy nghĩ văn hóa ở người học. Sinh viên sẽ ý thức được những đoạn nào trung thành<br />
với nguyên tác, những đoạn nào bị bỏ đi, hoặc đoạn<br />
3.2. Kiến thức văn hóa (thể hiện) trong các tác phẩm nào bị đẩy lên hoặc đẩy xuống so với cốt truyện.<br />
điện ảnh Những công việc tỉ mẩn này, giảng viên có thể giao<br />
cho sinh viên làm ở nhà vì nó đòi hỏi sự đi lại liên tục<br />
Sự chuyển thể từ tiểu thuyết đến phim bao hàm những giữa 2 phiên bản này. Sau đó, tùy vào trình độ của<br />
hoạt động chuyển mã liên quan đến mã ký hiệu học sinh viên, giảng viên có thể yêu cầu viết lại bản chú<br />
khác nhau. Những gì được mô tả, kể lại thông qua câu giải lời thoại nhân vật trong phiên bản điện ảnh. Việc<br />
chữ giờ được đưa đến người nhận thông qua những này giúp sinh viên vừa luyện tập về mặt ngôn ngữ,<br />
hoạt động giải mã ở nhiều cấp độ: mã nhiếp ảnh, mã vừa luyện tập khả năng giao tiếp và liên tưởng văn<br />
màu, mã ký hiệu, mã<br />
văn hóa-xã hội. Tuy<br />
nhiên cần phải kể đến<br />
vai trò quan trọng của<br />
lời nói trong phim. Vì<br />
vậy, phim là một tài<br />
liệu mà ở đó chúng ta<br />
thấy sự kết hợp giữa<br />
yếu tố ngôn ngữ và<br />
yếu tố phi ngôn ngữ.<br />
<br />
Sự chuyển thể tiểu<br />
thuyết thành phim đặt<br />
chúng ta vào một lĩnh<br />
vực không phải thuần<br />
túy ngôn ngữ mà ở đó<br />
còn có hình ảnh, âm<br />
thanh, chuyển động<br />
và âm nhạc kết hợp<br />
hài hòa để vẽ chân<br />
dung nhân vật, làm<br />
nổi rõ địa điểm và hình<br />
ảnh trước khi ngôn từ<br />
được phát lên. Hình 2<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
48 Số 3 - 9/2016<br />
VĂN HÓA - VĂN HỌC v<br />
<br />
<br />
<br />
hóa. Đây là mức độ khó hơn trong việc luyện tập thực DIFLE, no 12, Actes des 25 et 26 rencontres, p.19-25.<br />
hành ngôn ngữ liên văn hóa vì trên thực tế, ở giáo<br />
trình Panorama 3, các tác giả cũng đã yêu cầu sinh 4. Adam, J.M. (1991), Langue et littérature, Paris, Ha-<br />
viên đóng kịch một đoạn trích tiểu thuyết của Yves chette FLE, coll. “ F/Référence”, 221p.<br />
Simon liên quan đến giấc mơ của các nhân vật. Sinh<br />
viên cũng sẽ phải lên kế hoạch các cảnh quay khác 5. Bérard, E., Canier, Y., Lavenne, Ch. (1997), Tempo II,<br />
nhau và nói rõ đâu là những khó khăn của họ. Livre de l’élève, Paris, Didier/Haiter.<br />
<br />
4. KẾT LUẬN 6. Bérard, E., Canier, Y., Lavenne, Ch. (1997), Tempo II,<br />
Guide pédagogique, Paris, Didier/Haiter.<br />
Nền văn hóa rất quan trọng trong quá trình học tiếng,<br />
có nền văn hóa gốc, người học sẽ thu nhận được 7. Costanzo, E., Molinié, M., Pécheur, J., Rey, J.N. (2004),<br />
những điểm tương đồng và dị biệt về văn hóa, từ đó Campus III, Livre de l’élève, Paris, Clé International.<br />
mới tiến xa hơn trong lĩnh hội ngôn ngữ. Trong tương<br />
lai, hướng nghiên cứu tiếp của chúng tôi là sẽ cụ thể 8. Couttillon, J., Guyot-Clément, C.( 2005), Campus IV,<br />
hóa các đường hướng nghiên cứu văn bản văn học livre de l’élève, Clé International, Paris.<br />
trong các giáo trình dạy tiếng Pháp nhằm khai thác kỹ<br />
hơn các yếu tố văn hóa và liên văn hóa./. 9. Dalaisne, P., Mcbride, N., Trevisi, S. (1998), Café<br />
Crème III, Livre de l’élève, Paris, Hachette.<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
10. Girardet, J., Frérot, J.L. (1997), Panorama III, Livre<br />
1. Abdallah-Pretceille, M. (1985), “Pédagogie inter-<br />
culturelle: bilan et perspectives”, p.25-32, in: L’inter- de l’élève, Paris, Clé Internaltion.<br />
culturel en éducation et en sciences humaines, tome 1,<br />
Travaux de l’université de Toulouse Mirail, 341p. 11. Girardet, J. (1998), Panorama IV, Livre de l’élève,<br />
Paris, Clé International.<br />
2. Abdallah-Pretceille, M. (1986), “Approche inter-<br />
culturelle de l’enseignement des civilisations”, La Civi- 12. Johnson, A.M., Menaud, R. (2004), Taxi III, Guide<br />
lisastion, Paris, Clé International. pédagogique, Paris, Hachette.<br />
<br />
3. Abdallah-Pretceille, M. (2001), “Regards croisés sur 13. Massacret, E., Mothe, P., Pon, S. (1999), Café Crème<br />
le FLE et les sicences de l’éducation”, Les cahiers de l’AS- IV, Livre de l’élève, Vanves, Hachette livre.<br />
<br />
<br />
<br />
CULTURAL AND INTERCULTURAL FACTORS IN FRENCH CURRICULUM<br />
<br />
TRAN HOAI ANH<br />
<br />
Abstract: It is said that “learning a foreign language is learning a new culture”, so the learning of foreign<br />
languages following cultural and intercultural way is essential. Within this research, I have studied the<br />
requirements of the European reference framework of foreign languages for intercultural approach,<br />
mentioned about the inter-cultural skills in a number of French curriculum and how to conducting<br />
cultural research to make students more interested in learning process.<br />
<br />
Keywords: French curriculum, communication skills, intercultural, culture<br />
<br />
Ngày nhận: 05/9/2016<br />
Ngày phản biện: 17/9/2016<br />
Ngày duyệt đăng: 20/9/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 3 - 9/2016 49<br />