17α – Methyltestosteron
-
Cá lia thia hay cá xiêm đá (Betta splendens) là một loài cá cảnh nước ngọt đặc trưng được nuôi làm cảnh hoặc giải trí thông qua hình thức chọi cá. Nghiên cứu này nhằm tìm ra liều lượng hormone 17α - Methyltestosterone (17α - MT) thích hợp bổ sung vào thức ăn để nâng cao tỷ lệ đực của cá lia thia. Cá bột sau khi hết noãn hoàng cho ăn thức ăn có bổ sung hormone 17α - MT liên tục trong 21 ngày với liều lượng 0, 20, 40 và 60 mg 17α - MT/kg thức ăn, tương ứng với nghiệm thức NT1, NT2, NT3 và NT4.
10p mudbound 10-12-2021 26 3 Download
-
Cá xiêm (Betta splendens) 1 ngày tuổi được đực hóa bằng cách ngâm trong túi polyethylene chứa 17α-methyltestosterone (17α-MT) ở các nồng độ 2,5; 5,0 và 7,5 mg/L có bơm oxy (thể tích oxy: thể tích nước bằng 2:1), mật độ 150 con/L trong 4 giờ. Kết quả cho thấy, tỷ lệ đực và đực hóa tăng khi tăng nồng độ hormone, với nồng độ 2,5 mg 17α-MT/L cá đạt tỷ lệ đực, tỷ lệ đực hóa là 88,89% và 78,26%.
10p mudbound 10-12-2021 8 0 Download
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 02/2017 trình bày các nội dung chính sau: Ảnh hưởng của 17α - methyltestosteron lên chất lượng màu sắc của cá bảy màu (Poecilia reticulata), sinh sản nhân tạo cá lăng vàng (Hemibagrus nemurus Valenciennes, 1839) tại Đồng Tháp, thực nghiệm nuôi thâm canh tôm sú (Penaeus monodon) kết hợp cá nâu (Scatophagus argus) ở các mật độ khác nhau,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
136p vimississippi2711 04-12-2020 33 4 Download
-
Trong nghiên cứu này, cá bảy màu mẹ đang mang thai được cho ăn thức ăn có chứa 17α- MT với liều 300, 400 và 500 mg/kg thức ăn trong thời gian từ 5 – 9 ngày trước khi đẻ. Kết quả sản xuất được 94,9 - 98,8% cá bảy màu đực, trong đó có thể phân biệt được cá đực XX so với cá đực XY ở 90 ngày tuổi thông qua kích thước thân và hình dạng vây đuôi.
7p vimississippi2711 04-12-2020 46 3 Download
-
Nội dung nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tìm ra phương pháp tốt nhất để chuyển giới tính cá mó thành công, để tạo được những con cá mó đực trưởng thành sớm hơn nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu sinh sản nhân tạo nhằm bảo tồn và phát triển giống thương mại.
7p roongkloi10 11-08-2017 54 4 Download
-
Luận văn cao học nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu sản xuất cá trê phi Clarias gariepinus (Burchell, 1822) đực bằng Hormone 17-α Methyltestosterone. Mời các bạn cùng tham khảo bài luận văn dưới đây.
72p kimkhanhkh 13-03-2014 176 26 Download
-
Cá la hán đực thường có màu sắc sặc sỡ, đầu gù hơn cá la hán cái, cá đực vừa to, vừa khoẻ, tính khí năng động hung hăng nên ai cũng chỉ thích được sở hữu cho kỳ được con cá la hán đực. Đề tài này được thực hiện với mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của hormone 17-methyltestosteron (MT) đến sự chuyển đổi giới tính của cá la hán bằng phương pháp cho cá ăn thức ăn có trộn hormon MT trong 21 nngày với hàm lượng 30 mg/kg bột cá, 60 mg MT/kg bột cá...
44p bandoctl 01-07-2013 114 22 Download
-
Thực nghiệm đực hóa cá Rô phi được tiến hành tại Trung Tâm Quốc Gia Giống Thủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ (Cái Bè, Tiền Giang). Cá Rô phi ở tuổi 8 - 11 - 14 ngày sau khi nở được đực hóa bằng cách ngâm trong túi polyethylene chứa 17α-methyltestosterone ở các nồng độ 1,2 - 1,6 - 2,0 mg/l có bơm oxy (thể tích oxy : thể tích nước bằng 2:1); mật độ 500 con/l trong 2 giờ. Kết quả cho thấy tỷ lệ đực là 84,44 - 86,67% (trung bình 85,55%), tỷ lệ sống 90...
6p kem3mau 11-06-2013 80 7 Download
-
Kết quả thống kê so sánh cá ðiêu Hồng và cá Rô Phi dòng Gift không có khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ sống; tỷ lệ giới tính đực ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức ngâm; cá ðiêu Hồng cho tỷ lệ đực cao hơn cá Rô Phi dòng gift khi sử dụng biện pháp chuyển giới tính bằng phương pháp cho ăn thức ăn có trộn hormone và khác biệt này có ý nghĩa thống kê; cá Rô Phi dòng Gift có tốc độ tăng trưởng cao hơn cá ðiêu Hồng, cụ thể:...
70p dove_12 10-06-2013 114 23 Download