Âm nhạc dân gian người Nùng
-
Luận văn nghiên cứu và tìm hiểu về hát Sli của người Nùng và hát Lượn của người Tày trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn; đồng thời nghiên cứu thực trạng dạy học dân ca và đưa dân ca vào hoạt động ngoại khóa cho sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm Tiểu học ở trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn. Trên cơ sở phân tích trên, tác giả đề xuất biện pháp dạy học hát Sli dân tộc Nùng, hát Lượn dân tộc Tày trong hoạt động ngoại khóa cho sinh viên nhằm giúp cho các em hiểu rõ hơn, biết hát và yêu thích các làn điệu âm nhạc dân ca của dân tộc mình, từ đó thêm yêu quê hương Tổ quốc mình.
157p thanhngan29092009 26-09-2018 88 7 Download
-
Luận văn: Âm nhạc dân gian người Nùng tỉnh Bắc Giang được nghiên cứu nhằm hướng tới sự mã hóa những đặc điểm âm nhạc; mối quan hệ giữa âm nhạc và thơ văn, qua đó khẳng định giá trị nghệ thuật âm nhạc và truyền thống sinh hoạt âm nhạc dân gian của người Nùng ở tỉnh Bắc Giang.
90p nhokbuongbinh91 24-11-2016 155 26 Download
-
Ðàn tính là nhạc cụ phổ biến của đồng bào Thái ở Tây Bắc. Người Tày, Nùng và một số người Mông cũng chơi đàn tính tẩu. Người Thái thường dùng tiếng đàn để tỏ tình, giao duyên, đệm cho hát múa dân gian, đặc biệt là các làn điệu hát then, hát thơ (tiếng Thái là "khắp then, khắp sư") cùng với "pí pặp" (hát cúng các vị thần linh trên trời). Người hát là thầy mo, thầy cúng, nên trong quan niệm của người Thái, tiếng đàn trở thành linh thiêng trong cúng lễ, nó là "vật thiêng"...
2p misadu 02-07-2010 326 32 Download
-
Ở Việt Nam ta mỗi vùng, có một loại dân ca lễ hội, mỗi dân tộc có một loại nhạc cụ độc đáo để phục vụ cho các lễ hội dân gian đặc sắc đó. Người Ê Đê, Ba Na (Tây Nguyên) có đàn Tơ Rưng, người Chăm có khèn Sa Ra Nai, trồng Pa Ra Nưng, người Việt có kèn Bầu... Đồng bào dân tộc Raglai ở Ninh Thuận có đàn đá Bác Ái, một loại nhạc cụ độc đáo từ cổ xưa để lại, trong các lễ hội dân gian người ta còn dùng Mã La để phụ...
1p truongthinh 09-10-2009 294 51 Download