Ao tôm bị bệnh
-
Quy trình hướng dẫn nuôi tôm sú thâm canh sau đây sẽ cung cấp cho bà con ngư dân các kiến thức cần thiết về nuôi tôm sú thâm canh như lựa chọn địa điểm và xây dựng ao nuôi, mùa vụ nuôi, xác định mật độ thả, chuẩn bị ao nuôi, chọn giống và thả giống, quản lý cho ăn, theo dõi tỷ lệ sống, tăng trưởng, quản lý môi trường và bệnh, thu hoạch. Hi vọng hướng dẫn này sẽ đáp ứng được một phần nguyện vọng của bà con nông dân trong quá trình nuôi tôm sú thâm canh.
16p voxatientuu 22-04-2015 158 34 Download
-
Ngữ văn 8.. Ngữ văn- tiết 3:. Cấp độ khái quát của nghĩa từ. ngữ.I. Lí thuyết: Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa. hẹp:. 1. Ví dụ: sgk. 2. Phân tích:.. Động vật..Thú Chim Cá.. Thú...Voi Hươu.. Chim...Sáo Tu hú.. CÁ..Cá rô Cá thu.. 3.Nhận xét:.-Động vậtNghĩa rộng (Chim, thú).-Chim, thúNghĩa hẹp (Động vật).. Nghĩa rộng (Tu hú, sáo,voi, hươu).. II.Ghi nhớ. Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (Khái quát. hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ. ngữ khác:.
18p anhtrang_99 07-08-2014 221 8 Download
-
.Xây dựng cải tạo ao a. Chọn vị trí Trước tiên cần chọn vị trí sao cho bảo đảm thuận tiện việc cấp thoát nước ngọt quanh năm, gần nhà ở để bảo vệ. Chất đất tốt cho việc đắp bờ, độ pH ổn định (5, không bị phèn). b. Xây dựng ao Ao ương có diện tích 100 đến 1000m2, tốt nhất 300-600m2 có hình chữ nhật cân đối, độ sâu trung bình 0.8-1.2m, nền đáy bằng phẳng có độ dốc nghiêng về cống thoát, trước cống thoát có hố chứa tôm giống khi thu hoạch, có 2 cống...
13p kiwinz 28-06-2013 73 8 Download
-
Xây dựng bể ương: - Bể ương có thể xây dựng bằng cách đắp đất hoặc xây tường gạch. - Kích thước: Dài : 10-12 m; Rộng : 3 – 5 m; Cao : 0,4-0,6 m. - Toàn bộ bể được phủ một lớp bạt chống thấm đê giữ nước (nếu bể ương chưa được tô kỹ, bị rò rỉ). Mỗi bễ (35 –50 m2) cần lắp đặt 10-20 vòi thổi khí, 5-7 tàu lá dừa để àm giá thể trú ẩn cho tôm.
4p kiwinz 28-06-2013 75 8 Download
-
Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 1.1. Nuôi vỗ cá bố mẹ Ao đất: Diện tích ít nhất từ 500 m2 trở lên, có độ nước 1-1,5 m. Nguồn nước cấp cho ao phải chủ đọng sạch, không bị ô nhiễm bởi nước thải sinh hoạt hay nước thải công nghiệp, hoá chất. Ao có cống tháo nước và cấp nước dễ dàng.
15p noduyen123 24-06-2013 95 9 Download
-
Quản lý sức khỏe ao nuôi Những dấu hiệu để đoán bênh tôm Màu sác của tôm Hiện tượng mềm vỏ hình dạng tôm bị thay đổi hiện tượng đóng rong
9p nomauvang 19-06-2013 67 10 Download
-
Mặc dù dịch bệnh trên tôm lan rộng và gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi nhưng nhiều mô hình cũng có những cách làm hay, phương pháp tốt nên vẫn thu hoạch tốt. Hai mô hình Con Tôm giới thiệu dưới đây là ví dụ. Mô hình của ông Trần Thanh Ngọc (Trà Vinh) Địa chỉ: ấp Cái Già, xã Hiệp Mỹ Đông, huyện Cầu Ngang. Diện tích: 1 ao lắng 0,6 ha và 4 ao nuôi với diện tích 1,6 h
4p nhungmuadauyeu123 19-06-2013 71 8 Download
-
Trong năm 2011 và năm 2012, nuôi tôm nước lợ tại các tỉnh ven biển trong cả nước bị thiệt hại nặng trên diện rộng do dịch bệnh và hội chứng hoại tử gan tụy. Tuy nhiên trong vùng dịch vẫn có một số mô hình quản lý tốt cho kết quả vụ nuôi tôm thành công
7p nhungmuadauyeu123 19-06-2013 72 6 Download
-
Suốt thập kỷ qua, siêu vi gây bệnh đã làm chết hàng loạt tôm nuôi ở hầu hết các vùng nuôi tôm chủ yếu trên thế giới. Ngoài ra, công nghiệp nuôi tôm toàn cầu đã bị phê phán vì ảnh hưởng xấu đến các môi trường ven biển. Các công nghệ hiện nay bao gồm việc sử dụng
2p chuteu_1 18-06-2013 77 4 Download
-
Cải tạo môi trường ao nuôi tốt hơn: Kiểm tra và cải tạo môi trường ao nuôi để giảm mức độ thiệt hại xảy ra. Bao gồm các bước sau : - Quản lý việc cho tôm ăn thật chặt chẽ, khi tôm bệnh khả năng bắt mồi giảm do vậy việc cho ăn phải hết sức thận trọng, tránh dư thừa thức ăn dễ dẫn đến vấn đề thêm nghiêm trọng.
3p trangnguyen_1 17-06-2013 75 6 Download
-
Vào hè, thời tiết diễn biến bất lợi, nắng nóng kéo dài nên dễ phát sinh dịch bệnh trong môi trường ao nuôi tôm. Việc quản lý và điều khiển các yếu tố môi trường cho phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của tôm sẽ góp phần ngăn chặn dịch bệnh phát sinh. 2Lúa xin giới thiệu đến bà con một số biện pháp kỹ thuật khi quản lý môi trường ao nuôi. Thường xuyên kiểm tra ao nuôi, kiểm tra môi trường ao nuôi Sử dụng ống thông khi E-Rô-Týp để cung cấp Oxy ao nuôi tốt nhất...
5p trangnguyen_1 17-06-2013 113 8 Download
-
Quản lý và chăm sóc ao tôm là một quá trình kéo dài, đòi hỏi người quản lý phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra mọi tình hình diễn ra trong ao nuôi về các mặt môi trường, thức ăn, tình trạng hoạt động của tôm, sự phát triển của hệ vi sinh vật cũng như các biến động thời tiết, diễn biến dịch bệnh của vùng nuôi để có kế hoạch
6p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 95 7 Download
-
Ô nhiễm nguồn nước là vấn nạn của nghề nuôi tôm. Nhằm khắc phục vấn đề này, người nuôi tôm cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình để hạn chế tối đa dịch bệnh có thể xảy ra và lây lan trên diện rộng. CHUẨN BỊ AO Chuẩn bị ao là khâu đầu tiên và vô cùng quan
5p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 64 8 Download
-
Nguyên Nhân Do độc tố của một số loài tảo hoặc vi khuẩn đường ruột. Bệnh phát sinh trong ao có sự phát triển của tảo lam, tảo đỏ, thức ăn bị nấm mốc. 2 Triệu Chứng: Tôm có hiện tượng giảm ăn, chậm lớn. Vó kiểm tra thức ăn và góc ao cuối gió có xuất hiện phân màu trắng
2p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 96 7 Download
-
Nguyên Nhân Do mật độ nuôi quá cao, cho ăn thiếu hoặc thức ăn thiếu canxi và phospho, do đáy ao dơ, có nhiều khí độc hoặc pH cao kéo dài. Triệu Chứng Tôm màu sắc nhợt nhạt, vỏ tôm không cứng, dễ bị ký sinh bám. Tôm hoạt động chậm chạp, không tăng trọng và yếu dần.
2p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 47 3 Download
-
Nguyên Nhân Bệnh đóng rong, đóng nhớt trên tôm có thể do các vi khuẩn dạng sợi, tảo, nấm, nguyên sinh động vật hoặc dinh dưỡng kém đưa đến việc lột xác không đều và chất lượng vỏ Kitin không tốt nên dễ bị các cá thể khác bám vào phát triển. Bệnh dễ xảy ra ở những ao nuôi có mức nước thấp (rong, tảo)ao
4p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 68 5 Download
-
Nguyên Nhân Đen mang là một bệnh thường gặp ở những ao nuôi có chất lượng đáy kém bởi tồn tại nhiều ion kim loại nặng, bởi sự thừa thức ăn hoặc nhiều mùn bã hữu cơ, nước ao đục và có nhiều chất lơ lửng. 1.2 Triệu Chứng Mang tôm có màu nâu hoặc đen. Tôm thường có triệu chứng khó thở, dễ bị nổi đầu
3p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 60 3 Download
-
Ở các mật độ thả tôm cao hơn, cho tất cả thức ăn vào khay thường dẫn đến thức ăn bị rơi ở xung quanh và/hoặc xuống dưới khay. Tôm ăn thức ăn ở phía dưới các khay có thể gây ra các chỗ lõm/sụt ở bùn đáy nơi mà các chất cặn lắng hữu cơ tích tụ
7p nuhongmongmanh123456 14-06-2013 51 7 Download
-
.Từ năm công đất thu nhập thấp, ông Nguyễn Khánh Nam (Khóm 2, P. Cam Lợi, TX Cam Ranh, Khánh Hòa) nghĩ cách nâng cao nhu nhập cho gia đình. Phong trào nuôi tôm sú ở tỉnh phát triển rầm rộ nhưng ông Khánh tìm hướng khác, ông tìm đến Trung tâm Khuyến Ngư Khánh Hòa và quyết tâm nuôi cá chẽm, loại cá có nhiều triển vọng xuất khẩu. Sau khi chuẩn bị ao, ông vào huyện Cần Giờ (Tp. Hồ Chí Minh) tìm mua 10.000 cá chẽm giống, giá 3000 đồng/con. Chỉ trong 6 tháng nuôi cá đạt...
4p chuchunp 12-06-2013 129 11 Download
-
là do các vi khuẩn Vibrio, Aeromonas, Pseudomonas...gây bệnh có trong hồ nuôi tôm. Để chữa trị: - sử dụng Virkon 0,5-0,9ppm (0,5-0,9kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao. Liều dùng này còn có thể trị được các bệnh do vi khuẩn như bệnh phát sáng, phồng đuôi, đốm đen... Để phòng bệnh đốm trắng và các bệnh do vi khuẩn: - sử dụng Virkon 0,3ppm (0,3kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao, định kì 10 ngày 1 lần. - hoặc: sử dụng Virkon 0,5ppm (0,5kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao, định...
2p titungnp 12-06-2013 70 5 Download