Bạch đàn lai và keo lá tràm
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng rừng và phân bón đến sinh trưởng và năng suất của rừng trồng keo lai, Keo lá tràm và bạch đàn lai trên bờ bao tại huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang, được thực hiện từ 2016-2020. Nghiên cứu đã đánh giá lập địa và tính chất đất được thực hiện trước khi bố trí thí nghiệm.
14p viamancio 04-06-2024 8 1 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sinh trưởng bạch đàn, Keo lá tràm và keo lai được trồng bằng các nguồn vật liệu giống khác nhau (cây mô và cây hom) tại Bình Dương. Kết quả nghiên cứu tại giai đoạn tuổi 4 cho thấy tỷ lệ sống có sự khác biệt giữa các loài và nguồn vật liệu giống keo lai mô - hom, trong đó tỷ lệ sống của keo lai mô (81,2%), keo lai hom (65,3%), Keo lá tràm (77,4%) và bạch đàn lai (59,4%).
6p viamancio 04-06-2024 5 1 Download
-
(NB) Bài giảng Trồng một số loài cây lâm nghiệp là một trong số những mô đun bắt buộc trong chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến nông lâm. Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về kỹ thuật trồng một số loài cây lâm nghiệp hiện đang được trồng phổ biến (cây Keo lai, cây Bạch đàn, cây Trám, cây Thông mã vĩ); những biện pháp kỹ thuật, kỹ năng nghề quan trọng để người học có thể tự trồng, chăm sóc 4 loài cây lâm nghiệp đang được phát triển mạnh ở nhiều địa phương, từ khâu làm đất, trồng đến chăm sóc và bảo vệ cây nhằm cho năng suất cao.
65p chuheodethuong25 13-07-2021 35 4 Download
-
Đề tài được thực hiện với mục tiêu là nghiên cứu phát triển và áp dụng thành công sản phẩm phân bón sinh học cho thực tiễn sản xuất, góp phần làm tăng sinh trưởng năng suất rừng trồng và ổn định môi trường đất, Đề tài: “Nghiên cứu sản xuất nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular Mycorrhiza) cho cây lâm nghiệp” đã nghiên cứu phát triển công nghệ, sản xuất và áp dụng bón thử nghiệm chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh AM in vitro cho rừng trồng một số loài cây quan trọng tại Việt Nam bao gồm Bạch đàn Uro (Eucalyptus urophylla), Keo lá tràm (Acacia auriculiformis), Keo tai tượng (...
11p hanh_tv32 02-05-2019 50 3 Download
-
Nghiên cứu tiến hành điều tra thành phần sâu, bệnh hại 17 loài cây trồng rừng chính trong sản xuất lâm nghiệp bao gồm: Keo lá tràm, keo lai, Keo tai tượng, Phi lao, Quế, Luồng, Dầu rái, Bạch đàn camal, bạch đàn lai, Bạch đàn urô, Cao su, Sao đen, Thông caribê, Thông mã vĩ, Thông nhựa, Thông ba lá và Bồ đề được tiến hành ở 9.vùng sinh thái trong giai đoạn 2012 đến 2015...
8p hanh_tv32 02-05-2019 73 4 Download
-
Đề tài được tiến hành nghiên cứu sinh trưởng và chất lượng gỗ của các dòng keo lai và bạch đàn lai mới chọn tạo ở Việt Nam. Kết quả phân tích tính chất cơ lý gỗ 3 giống keo lai nhân tạo AM2, AM3, MAM8 ở tuổi 7 cho thấy so với gỗ Keo lá tràm, Keo tai tượng và keo lai tự nhiên, gỗ keo lai nhân tạo AM2, AM3 có nhiều đặc tính tốt (khối lượng thể tích, sức chịu nén dọc, sức uốn tĩnh) hơn Keo lá tràm, Keo tai tượng và keo lai tự nhiên. Như vậy 2 giống keo lai nhân tạo là AM2, AM3 là giống vừa có ưu thế lai về sinh trưởng vừa có ưu thế lai về chất lượng gỗ.
12p hanh_tv31 26-04-2019 53 1 Download
-
Nghiên cứu: Đặc điểm chế độ nước cá thể và quần thể rừng trồng Bạch đàn và keo tại việt nam đề cập tới một số đặc điểm chế độ nước cá thể và quần thể rừng trồng bạch đàn E.Urophylla, bạch đàn trắng E.Camaldunensis, keo tai tượng A.mangium, keo lá tràm A.auriculiformis tại Đoan Hùng (Phú thọ), Đại Lải (Vĩnh phúc), Sông Mây (Đồng Nai). Các chỉ tiêu về chế độ nước gồm cường độ thoát hơi nước, sức hút nước của lá, độ thiếu nước của lá, khả năng giữ nước của rừng,... Mời các bạn tham khảo.
2p hreanh 30-03-2015 89 7 Download
-
Nuôi cấy mô là phương pháp khá phổ biến để nhân nhanh các loài cây trồng chất lượng cao. Trong lâm nghiệp phương pháp này đã được áp dụng tương đối sớm ở một số nước tiên tiến như Pháp, Đức, Braxin....để nhân nhanh một số giống cây trồng rừng có năng suất cao.
17p lalan38 01-04-2013 191 42 Download
-
Chất chà hay còn gọi là “làm nhà” để dẫn dụ chuột đến ở. Muốn thực hành điều này thì người chất chà và dỡ chà phải chọn một bãi đất trống, khoảng vài chục mét ở những nơi có nhiều chuột tập trung cắn phá. Dùng nhiều cành cây khô như cây tràm, tre, gáo, bạch đàn, xếp thành đống và chất từng lớp. Cứ mỗi lớp cành cây lại rải một lớp rơm mỏng, rồi lại chất tiếp lớp cành cây khác. Việc sắp xếp như vậy sẽ tạo ra nhiều khoảng trống cho chuột kéo đến sinh sống,...
2p nkt_bibo45 13-02-2012 70 6 Download
-
Bạch đàn và keo là 2 loài cây nhập nội mọc nhanh, đáp ứng yêu cầu cung cấp gỗ giấy sợi được nhiều địa phương phát triển trồng rừng. Trong đó, có 2 loài bạch đàn E. camaldulensis, E. pellita và 2 loài keo A. crassicarpa và A. aulacocarpa được chọn trồng khá nhiều nhưng thường theo phương thức thuần loài. Trên đất feralit rừng nghèo kiệt, việc bố trí trồng hỗn giao giữa bạch đàn và keo để vừa đáp ứng mục tiêu kinh tế lại vừa góp phần bảo vệ môi trường đất là phương thức hợp lý,...
4p xau_la 08-02-2012 119 21 Download
-
Rừng Tràm có diện tích và trữ lượng lớn ở đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên hiện nay giá trị sử dụng của gỗ Tràm chưa cao. Việc nghiên cứu sử dụng gỗ Tràm (Melaleuca cajuputi) làm nguyên liệu sản xuất ván MDF là cần thiết. Gỗ Tràm có các chỉ tiêu chính như hàm lượng cellulose lớn hơn 30(%), kích thước xơ sợi dài, mịn tương đương với gỗ bạch đàn và gỗ Keo lai, nhiệt độ hóa mềm từ 1400C đến 2000C và thời gian hóa mềm từ 4 phút đến 90 phút đều ở...
7p miumiungon 08-02-2012 132 24 Download