Bài giảng giải phẫu tuyến nước bọt
-
Tuyến nước bọt chính thức (tiết 90% nước bọt): Tuyến mang tai, tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưỡi (Hình 1). (Các tuyến nước bọt nhỏ (10%): Tầng niêm mạc hoặc tầng dưới niêm mạc miệng). Là tuyến ngoại tiết loại túi kiểu chùm nho, bọc bởi vỏ liên kết có nhiều sợi tạo keo. Vách liên kết (vách gian tiểu thùy) chia tuyến thành những tiểu thùy, gồm nhiều nang tuyến (phần chế tiết). Mỗi đơn vị tuyến: Phần chế tiết và phần bài xuất....
28p lumia_12 19-07-2013 186 10 Download
-
Bài giảng "Hệ tiêu hóa" cung cấp cho người học các kiến thức về hệ tiêu hóa như: Ổ miệng, tuyến nước bọt, ống tiêu hóa, tá tràng, thành phần của tá tràng, viêm ruột thừa cấp, sinh lý hệ tiêu hóa, loét dạ dày tá tràng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
142p doinhugiobay_13 24-01-2016 177 48 Download
-
Bài giảng Giải phẫu hệ tiêu hóa do Ths.Bs. Võ Nguyên Thủ trình bày về giới hạn và các phần của ổ miệng; vị trí và lỗ đổ vào ổ miệng của các tuyến nước bọt (mang tai, dưới hàm, dưới lưỡi); sơ đồ cấu tạo răng và công thức răng sữa, răng vĩnh viễn. Mời các bạn tham khảo!
88p ageofultron 19-08-2021 60 9 Download
-
Mục tiêu bài học nhằm: nêu được giới hạn, phân chia và các thành của ổ miệng; gọi tên được các răng trong bộ răng sữa và bộ răng vĩnh viễn theo hình thái và theo cách gọi tên chung; mô tả được hình thể ngoài và cấu tạo của răng; mô tả được hình thể ngoài và cấu tạo của lưỡi, nêu được chức năng của lưỡi và nêu tên được xương của lưỡi; kể tên được các tuyến nước bọt lớn và nhỏ, nêu được vị trí, liên quan của các tuyến nước bọt lớn và đường đi của ống tuyến.
11p phankimhun 12-09-2014 218 58 Download
-
Hệ nội tiết là một hệ thống các tuyến không ống dẫn, với khả năng tiết các chất sinh hoá hormone theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể. Những tuyến tiết chất sinh hóa theo ống dẫn gọi là tuyến ngoại tiết, điển hình là tuyến lệ, tuyến nước bọt, tuyến sữa trong vú, và các tuyến của bộ phận tiêu hoá
9p shift_12 16-07-2013 131 17 Download
-
Hệ tiêu hoá phụ thuộc vào tác động lên các thức chúng ta ăn của các chất được gọi là enzyme (men). Các enzyme này được các cơ quan gắn vào đường tiêu hoá sản xuất ra và chúng chịu trách nhiệm về nhiều phản ứng hoá học có liên quan đến sự tiêu hoá. Những biến đổi này bắt đầu trong miệng. Khi thức ăn được nhai, các tuyến nước bọt bên dưới lưỡi tăng cường chất tiết và enzyme ptyalin chúng sản xuất ra bắt đầu phân hoá một số carbohydrate thành các phân tử nhỏ hơn...
15p buddy7 29-06-2011 181 31 Download
-
Đoạn trên bụng sau cơ hai bụng (đoạn đầu-mặt) - Động mạch chạy trong vùng hàm hầu, xuyên qua hoành trâm có cơ trâm móng ở nông, cơ trâm lưỡi, trâm hầu ở sâu. Ở đoạn này nếu chạy cong lồi vào trong thì đi sát tuyến hạnh nhân khẩu cái (cần thận trọng trong cắt Amydal). Động mạch chạy sát mặt sau trong tuyến nước bọt mang tai rồi xuyên vào tuyến. Ở đây động mạch nằm sâu nhất, liên quan với các nhánh tĩnh mạch, các nhánh thần kinh mặt ngay trong tuyến này. 1. Tuyến nước bọt...
5p ytaxinhdep 19-10-2010 338 77 Download
-
Gồm có tuyến lệ và đường dẫn lệ. 6.1. Tuyến lệ (glandula 1acrimalis) Là 1 tuyến giống như tuyến nước bọt, nằm ở phía ngoài trần ổ mắt, có 2 phần: phần ổ mắt và phần mi mắt. Tuyến lệ có 10-12 ống ngoại tiết mở vào vòm kết mạc trên. 6.1.1. Phần thuật (pars orbitalis) Nằm trong một bao và ở trên là trần ổ mắt, ở dưới là một chế cân của cơ kéo mi trên và cơ thẳng trên, ở trước là một vách ổ mắt, ở sau là một màng mỏng do tổ chức tế bào mỡ...
5p ytaxinhdep 19-10-2010 148 22 Download
-
Các thành phần nằm ở trong tuyến Gồm các mạch máu, thần kinh lách giữa các thuỳ của tuyến và lần lượt từ sâu ra nông gồm có: động mạch cảnh ngoài với 2 ngành cùng là động mạch thái dương nông và động mạch hàm (hàm trên); nông hơn có tĩnh mạch sau hàm dưới được tạo nên bởi tĩnh mạch thái dương nông, tĩnh mạch hàm (tĩnh mạch hàm trên) và nằm ở nông nhất là dây thần kinh mặt. Thần kinh mặt chui vào tuyến ở phần sau trên rồi chạy ra trước và xuống dưới...
5p ytaxinhdep 19-10-2010 162 35 Download
-
Có nhiều tuyến nước bọt đổ vào miệng, nằm rải rác khắp niêm mạc của miệng. Trong đó có 3 đôi tuyến lớn là tuyến nước bọt mang tai, tuyến nước bọt dưới hàm và tuyến nước bọt dưới lưỡi. Về chế tiết, các tuyến nước bọt chia làm 3 loại tuyến: - Tuyến nước: tuyến nước bọt mang tai - Tuyến nhầy: tuyến nước bọt dưới lưỡi - Tuyến hỗn hợp: tuyến nước bọt dưới hàm. 1. TUYẾN MANG TAI (GLANDULA PAROITIDEA) 1.1. Vị trí, kích thước Là tuyến nước bọt lớn nhất, nặng từ 25 - 26g, nằm phía dưới ống tai ngoài,...
5p ytaxinhdep 19-10-2010 299 55 Download