Bài giảng Giun kim
-
Bài giảng Giun kim với mục tiêu giúp các bạn mô tả hình dạng giun trưởng thành và trứng; nêu đặc điểm sinh học của giun kim, từ đó giải thích về tính dễ lây lan bệnh giun kim; trình bày cách chẩn đoán bệnh giun kim, đặc biệt bằng phương pháp graham. Mời các bạn cùng tham khảo!
12p baphap06 27-02-2023 11 3 Download
-
Bài giảng Ký sinh trùng: Giun kí sinh cung cấp cho học viên những kiến thức đại cương về giun kí sinh; phân loại giun kí sinh; đặc điểm và chu trình phát triển của giun đũa; đặc điểm và chu trình phát triển của giun kim; đặc điểm và chu trình phát triển của giun móc;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
14p tanmocphong 19-01-2022 78 6 Download
-
Bài giảng Thực hành Vi sinh - Ký sinh trùng Quan sát trứng và ấu trùng giun sán do GV. Nguyễn Thị Ngọc Yến biên soạn trình bày nội dung quan sát trứng và ấu trùng các loại giun như giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc, giun lươn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
29p dangthingocthuy96 11-01-2017 338 57 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng bộ môn Sốt rét - Kí sinh trùng và côn trùng: Đại cương giun sán (Giun đũa-giun tóc-giun kim) - TS. Nguyễn Ngọc San (Học viện Quân y) để có thêm thông tin về khái niệm giun sán, tác hại của giun sán với vật chủ, chẩn đoán bệnh giun sán, điều trị bệnh giun sán. Tài liệu phục vụ cho các bạn ngành Y tham khảo trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm việc.
41p cobetocxul10 14-05-2015 237 39 Download
-
Mục tiêu sau khi học xong bài giảng này nhằm: mô tả được đặc điểm hình thể, chu kỳ của giun (đũa, tóc, móc, kim); trình bày được các đặc điểm dịch tễ của giun (đũa, tóc, móc, kim); lý giải được một số đặc điểm bệnh học chủ yếu của bệnh giun (đũa, tóc, móc, kim); đưa ra được phương pháp chẩn đoán xác định bệnh giun(đũa, tóc, móc, kim); tư vấn được biện phòng và kể tên các thuốc điều trị giun (đũa, tóc, móc, kim).
26p holoesinin 06-06-2014 222 36 Download
-
Bài giảng Giun kim (Enterobius vermicularis)được biên soạn với mục tiêu: Mô tả được đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun kim, phân tích được các đặc điểm dịch tễ và phương thức lây truyền của giun kim, giải thích được các tác hại của giun kim. trình bày được cách chẩn đoán xét nghiệm giun kim bằng phương pháp Graham, phân tích đựoc tính hiệu quả của phương pháp điều trị đặc hiệu kết hợp với các biện pháp phòng chống bệnh giun kim.
21p lg123456 03-04-2014 435 52 Download
-
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
24p tainv27 15-03-2014 542 44 Download
-
Muốn điều trị bệnh giun sán có hiệu quả, cần bảo đảm các nguyên tắc cơ bản như chọn lựa thuốc, tập trung thuốc có nồng độ cao; dùng thuốc tẩy sau thuốc điều trị, xử lý giun sán được tẩy ra và thực hiện các biện pháp vệ sinh sau khi tẩy giun sán; đồng thời phải điều trị tẩy giun sán định kỳ theo yêu cầu.
12p htc_12 16-05-2013 219 23 Download
-
DƯỢC LỰC Pyrantel là thuốc kháng giun có tính hữu hiệu cao chống lại các loại nhiễm ký sinh trùng do giun kim (Enterobius vermicularis), giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun móc (Ancylostoma duodenale và Necator americanus), và Trichostrongylus colubriformis và T. orientalis. Pyrantel cũng có một vài tác động lên giun tóc (Trichuris trichiura). Pyrantel có tác động ức chế thần kinh cơ các loại giun nhạy cảm. Thuốc làm bất hoạt giun đũa và làm xổ chúng ra ngoài mà không kích thích giun di chuyển. Trong ruột, pyrantel có hiệu quả trên các thể còn non...
6p abcdef_53 23-11-2011 103 5 Download
-
ĐIỀU 1 Âm quyết làm nên bệnh, tiêu khát, khí xung lên Tâm, trong Tâm nhức nhối, nóng, đói mà không muốn ăn, ăn liền thổ Vưu (giun), hạ đi không chịu dừng. ĐIỀU 2 Thốn khẩu mạch Phù mà Trì, Phù tức là hư, Trì tức là lao. Hư thời vệ khí không đủ, lao thời vệ khí kiệt. Mạch Trật dương Phù mà Sác, Phù tức là khí, Sác tức là tiêu cốc mà đại tiện rắn. Khí thạnh thời tiểu luôn, tiểu luôn, đại tiện rắn, tiểu luôn và đại tiện rắn chọi nhau, tức là...
5p abcdef_45 29-10-2011 62 7 Download
-
Là chứng đau bụng cấp do giun đũa chui vào ống mật gây nên. Thống kê của ngoại khoa cho thấy Giun chui ống mật đứng hàng thứ hai sau cấp cứu viêm ruột dư. Sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ (chương về Vưu trùng) viết: “Vưu trùng gây bệnh khiến cho người ta nôn ra nước miếng, tim đau, phát bệnh có lúc...”.
14p abcdef_39 21-10-2011 104 6 Download
-
Tên thuốc: Frutus carpesii. Tên khoa học: Carpesium abrotanoides L hoặc Daucus caroto L. Bộ phận dùng: quả. Tính vị: vị đắng, cay, tính ôn và hơi độc. Qui kinh: Vào kinh Can. Tác dụng: Sát trùng. Chủ trị: Trị ký sinh trùng đường ruột gồm: giun, giun đũa, giun kim: Dùng Hạc sắt với Sử quân tử và Tân lang. Liều dùng: 3-10g. Chế biến: Thu hái vào tháng 8 hoặc tháng 9, phơi khô. Dùng sống hoặc sao lên dùng. Bảo quản: Để chỗ khô, râm, mát. HẢI CÁP XÁC Tên thuốc: Concha Meretricis Cyclinae...
4p abcdef_39 21-10-2011 57 3 Download
-
Giun sán ký sinh là những động vật đa bào, sống ký sinh trên cơ thể người và động vật. Gồm 2 nhóm : ? + Nhóm giun : 2 lớp : - Lớp giun tròn : giun đũa người, kim, lươn, móc, mỏ, chỉ, xoắn, tóc… - Lớp giun đầu gai. + Nhóm sán : - Lớp sán dây : sán dây bò, lợn, chuột, sán hạt dưa. - Lớp sán lá : sán lá gan lớn, bé, sán lá ruột, sán lá phổi, sán máng. * Vị trí ký sinh : ruột, gan, phổi, cơ, máu... * Dịch tễ : ? WHO – 1995 : các...
10p thiuyen10 06-09-2011 136 8 Download
-
Giun sán là cách thường gọi chung của một số loại ký sinh trùng ký sinh ở người hay động vật để gây bệnh. Thật sự giun sán có sự phân định rạch ròi căn cứ cơ bản vào hình thể của ký sinh trùng. Giun thường có hình tròn và sán thường có hình dẹt. Như vậy trên cơ sở này, giun kim và sán kim rất khác nhau, một số người chưa biết rõ nên lầm tưởng rằng giun kim và sán kim là một.
10p thiuyen4 20-08-2011 104 7 Download
-
BỆNH DO GIUN SÁN Ở ỐNG TIÊU HÓA TRẺ EM Trình bày được các đặc điểm chính của chu kỳ sinh học, bệnh sinh của một số loại giun (giun đũa, giun móc, giun kim), sán (sán dây bò, sán dây lợn, sán lá gan) và vận dụng được những đặc điểm này vào thực tế trong việc phòng chống bệnh giun sán. 2. Nêu được các đặc điểm dịch tễ của từng loại giun sán.
26p truongthiuyen8 23-06-2011 146 20 Download
-
Là một nước ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên Việt nam có tỉ lệ nhiễm giun sán khá cao. Ở nước ta, bệnh do giun thường trầm trọng hơn do sán. Các loại giun có tỉ lệ nhiễm cao ở Việt nam là giun đũa, giun tóc, giun kim, giun móc (mỏ) v à giun chỉ. Bệnh sán thường do sán lá và sán dây gây ra. Các loại sán lá gây bệnh cho người là sán lá gan nhỏ, sán lá phổi và sán lá ruột. Ở nước ta bệnh sán dây bò thường gặp hơn...
17p truongthiuyen7 21-06-2011 128 9 Download
-
Những ký sinh trùng đường ruột thường theo phân ra ngoài và phát triển theo ba kiểu chu trình: A. CHU TRÌNH TRỰC TIẾP NGẮN: Đó là trường hợp giun kim amib và trùng roi Giardia. Trong kiểu chu trình này, trứng hay bào nang có tính nhiễm ngày từ đầu, do đó sự lây lan từ người này qua người kia rất nhanh và dễ dàng: 1. Bằng tay dơ: Như đã nói ở trên, giun kim đẻ trứng ở rìa hậu môn, thường thường ban đêm, làm ngứa đít khó chịu. Vì những trứng này có phôi từ lúc...
9p truongthiuyen5 16-06-2011 560 18 Download
-
Đặc điểm sinh học : Giun kim trưởng thành là loại giun rất nhỏ, mầu trắng, hai đầu thon nhọn. Con cái dài 9-11 mm, chỗ rộng nhất là 0,5 mm, đuôi thẳng. con đực dài 3-5 và chỗ rộng nhất là 0,2 mm, đuôi cong về phía bụng, cuối đuôi có gai sinh dục.
9p truongthiuyen5 16-06-2011 146 9 Download
-
Giun kim: Biểu hiện rõ rệt nhất là ngứa hậu môn. Sự ngúa ngáy nầy thường xảy ra ban đêm, khi nằm ngủ đã ấm chỗ và sự ấm nầy khiến con cái ra ở rìa hậu môn để đẻ. Vùng nầy bị viêm, có những chấm đỏ li ti là dấu cắn do giun kim để lại. Hiện tượng ngứa nầy nếu xảy ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến tính tình của đứa bé: nó hay quạu quọ, dễ mất ngủ, dễ khóc ban đêm, dễ daais dầm, có khi làm kinh. Ngoài ra, có những rối loạn...
8p truongthiuyen5 16-06-2011 163 3 Download
-
Biểu hiện rõ rệt nhất là ngứa hậu môn. Sự ngúa ngáy nầy thường xảy ra ban đêm, khi nằm ngủ đã ấm chỗ và sự ấm nầy khiến con cái ra ở rìa hậu môn để đẻ. Vùng nầy bị viêm, có những chấm đỏ li ti là dấu cắn do giun kim để lại. Hiện tượng ngứa nầy nếu xảy ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến tính tình của đứa bé: nó hay quạu quọ, dễ mất ngủ, dễ khóc ban đêm, dễ daais dầm, có khi làm kinh. Ngoài ra, có những rối loạn tiêu...
7p truongthiuyen4 15-06-2011 85 6 Download