Bài tập phần bjt
-
Bài giảng "Kỹ thuật điện tử: Chương 4 - Ths. Hoàng Quang Huy" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của BJT; Các cách mắc BJT; Các phương pháp phân cực một chiều; Mạch EC, CC; Các ví dụ và bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
55p kimphuong1001 11-02-2023 15 6 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng Điện tử căn bản - Bài 5: Transistor lưỡng cực (BJT) sau đây để có thêm kiến thức tổng quát về cấu tạo - ký hiệu BJT, nguyên lý hoạt động, đặc tính transistor, phân cực transistor, mối quan hệ giữa các dòng điện trong transistor, các trạng thái hoạt động của transistor,... Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho các bạn trong quá trình học tập và nghiên cứu.
32p cobetocxul8 04-09-2015 609 116 Download
-
Nhắm giúp các bạn sinh viên và các giáo viên có thêm tư liệu tham khảo giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy. Dưới đây là bài giảng Kỹ thuật điện tử chương 4: Mạch khuếch đại trình bày khái niệm về mạch khuếch đại, các khái niệm cơ bản của mạch khuếch đại một tầng, các mạch phân cực cho BJT, các mạch phân cực cho JFET, các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJT hoặc JFET, các dạng ghép liên tầng.
14p tranvantan78 30-07-2014 224 55 Download
-
Bài tập phần BJT môn Kỹ thuật điện tử trình bày một số bài tập thuộc phần BJT của môn Kỹ thuật điện tử, thuận tiện cho sinh viên tự ôn tập và kiểm tra kiến thức. Ở mỗi bài tập không có hướng dẫn giải nhưng có đáp số đi kèm để sinh viên đối chiếu.
8p mnhat91 16-04-2014 915 110 Download
-
Bài tập phần BJT - Môn Kỹ thuật điện tập hợp bài tập phần BJT, có kèm đáp án; thuận tiện cho sinh viên học tập và tham khảo.
8p mnhat91 16-04-2014 380 37 Download
-
Tham khảo bài thuyết trình 'mạch điện tử - chương 2. transistor 2 lớp tiếp giáp - bjt', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
57p levanhau_01031993 03-10-2013 503 57 Download
-
Để học tốt môn học SV cần có một kiến thức cơ bản về linh kiện điện tử, gồm Diod, Transistor BJT và FET, phần vận hành ở chế độ ngưng và dẫn. Nếu đã học Đại số Boole ở những học kỳ trước thì sự tiếp thu sẽ dễ dàng, tuy nhiên, nội dung ôn tập ở chương 1 và 2 cũng đủ để SV có thể học tiếp các chương sau một cách không khó khăn lắm.
349p 986753421 28-05-2012 723 129 Download
-
Giúp sinh viên bằng thực nghiệm khảo sát các vấn đề chính sau đây : 1. Vấn đề phân cực DC CE/BJT-(NPN-PNP) : Xác định điểm làm việc tĩnh Q(VCEQ, ICQ) trên họ đặc tuyến ngõIra = f (VCE ) I =const , hệ số khuếch đại dòng β . C B 2. Khảo sát mạch khuếch đại AC ghép RC dạng CE, CC, CB/BJT-NPN : a. Khảo sát mạch khuếch đại AC CE/BJT-NPN dãy tần giữa (Midrange) : Xác định Av, độ lệch pha ΔΦ. b. Khảo sát đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại AC...
16p hild89 29-12-2011 640 50 Download
-
GIÁO TRÌNH MẠCH ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 5: ÐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA BJT VÀ FET Mạch lọc thượng thông. Mạch lọc hạ thông RC. Đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại dùng BJT. Đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại dùng FET. Hiệu ứng Miller. Đáp ứng tần số cao của mạch khuếch đại dùng BJT. Đáp ứng tần số cao của mạch khuếch đại dùng FET. 5. Vấn đề nghiên cứu của chương kế tiếp. Bài tập cuối chương. Trong các chương 2, 3, 4 ta đã phân tích các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJT và FET. Việc...
0p muaythai6 15-11-2011 248 35 Download
-
GIÁO TRÌNH MẠCH ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA NỘI TRỞ NGUỒN TÍN HIỆU (RS) VÀ TỔNG TRỞ TẢI (RL) LÊN MẠCH KHUẾCH ÐẠI 4.1 Hệ thống hai cổng. 4.2 Hiệu ứng của tổng trở tải RL. 4.3 Ảnh hưởng của nội trở nguồn RS . 4.4 Ảnh hưởng chung của RL và RS. 4.5 Mạch cực phát chung dùng BJT. 4.6 Mạch cực thu chung. 4.7 Mạch cực nền chung. 4.8 Mạch dùng FET. Bài tập cuối chương. 5. Vấn đề nghiên cứu của chương kế tiếp. Trong các chương trước, chúng ta đã phân tích và tính toán các thông...
0p muaythai6 15-11-2011 164 14 Download
-
GIÁO TRÌNH MẠCH ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 3: MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG FET Phân cực JFET và DE-MOSFET điều hành theo kiểu hiếm. DE-MOSFET điều hành theo kiểu tăng. Mạch phân cực E-MOSFET. Mạch kết hợp BJT và FET. Thiết kế mạch phân cực dung FET. Tính khuếch đại của FET và mạch tương đương xoay chiều tín hiệu nhỏ. Mạch khuếch đại dùng JFET hoặc DE-MOSFET điều hành theo kiểu Mạch khuếch đại dùng E-MOSFET. Thiết kế mạch khuếch đại dùng FET. Bài tập cuối chương....
0p muaythai6 15-11-2011 508 57 Download
-
2.5. MỘT SỐ DẠNG MẠCH PHÂN CỰC KHÁC Mạch phân cực bằng cầu chia điện thế và hồi tiếp điện thế rất thông dụng. Ngoài ra tùy trường hợp người ta còn có thể phân cực BJT theo các dạng sau đây thông qua các bài tập áp dụng. 2.5.1. Xác định VC, VB của mạch hình 2.6 2.5.2. Xác định VCE, IE của mạch hình 2.7 2.5.3. Xác định VC, VB, VE của mạch hình 2.8
5p poseidon06 01-08-2011 444 82 Download
-
Chương 6: Các dạng liên kết của BJT và FET -Tổng trở vào của tầng thứ 2: Zi2 = RG2 - Ðộ lợi của toàn mạch: AvT = Av1.Av2 với Av1 = -gm1(RD1 //Zi2) = -gm1(RD1 //RG2) thường RG2 RD1 ⇒ Av1 ≠ -gm1RD1 (6.3) và Av2 = -gm2RD2 nên AvT = Av1.Av2 AvT = gm1gm2RD1RD2 (6.4) - Tổng trở vào của hệ thống: Zi = Zi1 = RG1 - Tổng trở ra của hệ thống: Z0 = Z02 = RD2 Về mặt phân cực, do 2 mạch liên lạc với nhau bằng tụ điện nên việc phân giải giống như...
26p zues06 24-06-2011 179 57 Download
-
* Cách phân tích gần đúng: Trong cách phân cực này, trong một số điều kiện, ta có thể dùng phương pháp tính gần đúng. Ðể ý là điện trở ngõ vào của BJT nhìn từ cực B khi có RE là: Ta thấy, nếu xem nội trở của nguồn VBE không đáng kể so với (1+β)RE thì Ri=(1+β)RE. Nếu RiR2 thì dòng IB
26p zues06 24-06-2011 176 57 Download
-
Thực tế, một thiết bị điện tử luôn là sự nối kết của các mạch căn bản để đạt đến mục tiêu nào đó. Trong chương này chúng ta sẽ khảo sát các dạng nối kết thông dụng thường gặp trong mạch điện tử.
20p thanhmaikmt 08-05-2011 262 68 Download
-
Việc phân tích đó chỉ đúng trong một dải tần số nhất định, ở đó ta giả sử các tụ liên lạc ngõ vào, ngõ ra và phân dòng có dung kháng không đáng kể và được xem như nối tắt ở tần số của tín hiệu. Ngoài ra ở dải tần số đó ảnh hưởng của các điện dung liên cực trong BJT và FET không đáng kể. Dải tần số này thường được gọi là dải tần số giữa.
19p thanhmaikmt 08-05-2011 142 24 Download
-
Trong các chương trước, chúng ta đã phân tích và tính toán các thông số của mạch khuếch đại dùng BJT và FET khi không có tải và nguồn tín hiệu được xem như lý tưởng (không có nội trở). Thực tế, nguồn tín hiệu luôn có nội trở RS và mạch có tải RL.
16p thanhmaikmt 08-05-2011 220 48 Download
-
Mạch phân cực bằng cầu chia điện thế và hồi tiếp ñiện thế rất thông dụng. Ngoài ra tùy trường hợp người ta còn có thể phân cực BJT theo các dạng sau đây thông qua các bài tập áp dụng. 2.5.1. Xác định VC, VB của mạch hình 2.6 2.5.2. Xác định VCE, IE của mạch hình 2.7 2.5.3. Xác ñịnh VC, VB, VE của mạch hình 2.8 Khi thiết kế mạch phân cực, người ta thường dùng các định luật căn bản về mạch ñiện như ñịnh luật Ohm, ...
10p chicominhem21 19-09-2010 201 42 Download
-
Bài tập 2-1 Nếu dòng điện cực phát của BJT là 12,12 mA, tìm dòng điện cực nền. ĐS 0,12 mA 2-2 Nếu BJT có dòng điện rò (ICBO) là 5 μA và dòng điện cực thu là 22 mA, tìm: a. α (chính xác) b. dòng điện cực phát c. α (gần đúng), khi bỏ qua ICBO ĐS (a) 0,995; (b) 22,1055 mA; (c) 0,9952 2-3 Cho họ đặc tuyến vào CB của BJT như hình 2-1. Nếu α = 0,95, tìm IC khi VBE = 0,72 V và VCB = 10V.
8p doanhuan87 17-05-2010 1138 311 Download