Bào chế dịch chiết tỏi đen
-
Bài viết Nghiên cứu bào chế viên nang chứa cao chiết nghệ vàng, tiêu đen và gừng có tác dụng kháng viêm nghiên cứu thăm dò tỷ lệ tá dược độn có khả năng hút tốt với lượng tối thiểu và đánh giá tác dụng kháng viêm trên mô hình gây phù chân chuột bởi dung dịch carrageenan 1%.
8p vicwell 06-03-2024 9 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của điều kiện tách chiết đến hàm lượng polyphenol, đánh giá khả năng kháng khuẩn, kháng oxy hóa của dịch chiết polyphenol từ cây chua me đất hoa vàng.
10p vimarillynhewson 02-01-2024 19 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu bào chế dịch chiết tỏi đen từ tỏi tươi cô đơn được nghiên cứu với 2 mục tiêu: Xây dựng quy trình bào chế tỏi đen từ tỏi tươi cô đơn; Xây dựng quy trình bào chế dịch chiết tỏi đen.
5p viangelamerkel 18-07-2022 22 4 Download
-
Trong nghiên cứu này, hàm lượng cafein e (CF), theobromine (TB) và theophylline (TP) được xác định trong 35 mẫu trà, bao gồm trà xanh, trà đen và nguồn gốc địa lý khác nhau (Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang, Hòa Bình và Lâm Đồng). Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) đã được sử dụng với các điều kiện tách tối ưu được nghiên cứu. Pha động là hỗn hợp acetonitril và dung dịch đệm phosphat 20 mM, pH = 3 (15:85 v / v) với bước sóng hấp thụ tối đa ở 271nm ở nhiệt độ phòng. Điều kiện khai thác được tối ưu hóa bằng thiết kế giai thừa của các thí nghiệm.
6p khidoichuoi 04-03-2020 128 9 Download
-
Bài viết này với mục tiêu thử nghiệm khả năng hấp phụ Fenobucarb của một số loại than thông qua đo ChE ở cá rô đồng (Anabas testudineus) sau khi phơi nhiễm với dung dịch có bổ sung và không bổ sung than ở các liều lượng và thời gian lưu khác nhau. Từ kết quả này sẽ tiến tới nghiên cứu ứng dụng than từ nguồn sinh khối địa phương trong làm giảm ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật nói chung và Fenobucarb nói riêng.
8p thuynguyen2994 15-08-2018 55 3 Download
-
Năm 1880 Darwin đã phát hiện ra rằng ở bao lá mầm của cây họ hòa thảo rất nhạy cảm với ánh sáng. Nếu chiếu sáng một chiều thì gây quang hướng động, nhưng nếu che tối hoặc bỏ đỉnh ngọn thì hiện tượng trên không xảy ra. Ông cho rằng ngọn bao lá mầm là nơi tiếp nhận kích thích của ánh sáng. Năm 1934 giáo s hóa h c Hư ọ à Lan Kogl đã tách ra một chất từ dịch chiết nấm men có hoạt tính tương tự chất sinh trưởng. Đến năm 1935 Thiman cũng tách được chất này từ nấm Rhyzopus....
21p quocnamdhnl 08-12-2010 256 66 Download