Bẻ viên thuốc khi uống
-
Bài thuyết trình "Vai trò và hoạt động dược lâm sàng tại bệnh viện" trình bày các nội dung sau: Tài liệu cung cấp thông tin thuốc tiêm truyền. Tài liệu cung cấp thông tin sai sót thuốc. Quy ước về màu sắc trong nhãn thuốc dùng trong phòng mổ. Tài liệu cung cấp thông tin thuốc không nên bẻ, nghiền. Tài liệu cung cấp thông tin hướng dẫn thời gian uống thuốc. Mẫu báo cáo theo dõi adr của thuốc và một số nội dung khác.
20p phamthithi240292 05-09-2017 218 31 Download
-
Các xét nghiệm cấp cứu cho thấy bé có biểu hiện nhiễm trùng nặng. Kết quả cấy máu và cấy dịch phế quản xác định bệnh nhi bị nhiễm phế cầu khuẩn có tên khoa học là pneumococcus. Mẹ cháu cho hay, ba ngày trước khi nhập viện, cổ bé càng ngày càng sưng to và có dấu hiệu nhiễm trùng. "Tôi đã mua thuốc ở hiệu thuốc cho bé uống nhưng đến ngày thứ tư sau khi nổi hạch, con tôi yếu dần rồi thở yếu”, người mẹ nói. ...
5p hihinn 21-08-2013 49 4 Download
-
Khi trẻ có những dấu hiệu: không ăn uống hoặc không bú được, nôn ói,… thì các bậc phụ huynh cần biết rằng trẻ có thể đang bị bệnh nặng, thậm chí rất nặng. Cách xử trí đúng nhất là nên nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được khám và điều trị kịp thời. Tuyệt đối không để ở nhà theo dõi thêm hay tự ý mua thuốc cho bé uống. “Nhiều trường hợp cha mẹ phát hiện nhiều triệu chứng bệnh của con nhưng chủ quan, để con ở nhà, hoặc đưa con...
8p yiyinn 13-08-2013 76 4 Download
-
Hơn 23% các bà mẹ mặc thêm quần áo ấm cho con khi bị sốt, thậm chí vẫn có người chườm đá, lạnh. Đặc biệt nhiều người chỉ sờ thấy con ấm đã vội vàng cho uống thuốc hạ sốt mà không cặp nhiệt độ. Thông tin trên được chia sẻ tại Hội nghị điều dưỡng nhi khoa lần thứ 9, tổ chức tại Bệnh viện Nhi Trung ương, ngày 13/3.
6p yiyinn 13-08-2013 53 3 Download
-
Sợ biến chứng viêm phổi khi trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp nên nhiều người vội cho bé uống kháng sinh. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy nó không có tác dụng phòng biến chứng mà còn gây tác dụng không mong muốn như: dị ứng, tiêu chảy… Phó giáo sư Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội)cho biết, việc sử dụng kháng sinh khi không cần thiết còn làm gia tăng các vi khuẩn kháng thuốc, khi trẻ bị bệnh cần dùng kháng sinh thì sẽ rất khó chữa trị. Khi...
6p yiyinn 13-08-2013 87 2 Download
-
Phụ huynh không nên tự ý dùng thuốc giảm đau cho trẻ nếu trẻ đau bụng mà chưa xác định được nguyên nhân. Tưởng bé L. bị rối loạn tiêu hóa vì liên tục đau vùng bụng dưới quanh rốn bên phải kèm theo buồn nôn, tiêu chảy, gia đình mua thuốc về cho uống. Một ngày sau bệnh trở nặng, bé được chuyển đến bệnh viện khi ruột thừa đã vỡ gây nhiễm trùng khắp ổ bụng.
5p yiyinn 13-08-2013 70 3 Download
-
.Khi thấy mặt trẻ phúng phính, hồng hào nhưng tay chân thì nhỏ lại, khẳng khiu thì chắc chắn trẻ đang bị lạm dụng loại thuốc corticoid. Bác sĩ Nguyễn Công Viên - trưởng khoa khám trẻ em lành mạnh Bệnh viện Nhi Đồng 2 - cho biết thêm: cha mẹ có thể nhận biết con em mình có bị lạm dụng cho uống thuốc corticoid, qua một số biểu hiện bên ngoài dễ nhận thấy như mặt trẻ phính lên, da căng bóng đỏ hồng, no tròn như mặt trăng. Nếu người không biết cứ tưởng là bé rất khỏe...
4p qiqinn 01-08-2013 50 4 Download
-
Trong một lần đau bụng, nôn ói, cậu bé 15 tuổi Nguyễn Đăng Khoa (TP HCM) mua thuốc Bactrim Bệnh nhân Nguyễn Đăng Khoa. uống và sau đó phải đến Bệnh viện 175 cấp cứu trong tình trạng da lạnh, trụy mạch, loạn nhịp tim. Tại khoa Hồi sức tích cực, Khoa được đặt nội khí quản, sốc điện và dùng thuốc vận mạch. Nhờ sự cứu chữa tận tình của tập thể y bác sĩ, cậu bé được cứu sống trong gang tấc. Bác sĩ Nguyễn Đức Thành, người trực tiếp điều trị cho biết, nhiều khả năng Khoa...
5p chupchupnp 19-06-2013 62 2 Download
-
Nhiều người thường bẻ nhỏ hoặc nghiền nát viên thuốc, hay mở viên con nhộng lấy bột ra trước khi uống nhằm mục đích chia nhỏ liều cho dễ uống và để thuốc có tác dụng nhanh hơn. Điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến chất lượng điều trị mà còn có thể gây tai biến. Kiểu uống thuốc trên rất hay được áp dụng cho người già và trẻ nhỏ, những người thường gặp khó khăn trong việc nuốt thuốc. Ngay một số nhân viên y tế cũng hướng dẫn bệnh nhân chia nhỏ viên thuốc để dùng...
5p chupchupnp 19-06-2013 94 8 Download
-
Hơn 23% các bà mẹ mặc thêm quần áo ấm cho con khi bị sốt, thậm chí vẫn có người chườm đá, lạnh. Đặc biệt nhiều người chỉ sờ thấy con ấm đã vội vàng cho uống thuốc hạ sốt mà không cặp nhiệt độ. Cách lau mát hạ sốt cho trẻ Xử trí khi trẻ sốt Thông tin trên được chia sẻ tại Hội nghị điều dưỡng nhi khoa lần thứ 9, tổ chức tại Bệnh viện Nhi Trung ương, ngày 13/3. Đây là nội dung nghiên cứu về kiến thức và hành vi chăm sóc trẻ sốt của...
4p banhchung_1 23-05-2013 111 8 Download
-
Trẻ em thường rất hay bị sốt, tuy nhiên, những trường hợp như thế nào thì nên tự cho trẻ uống thuốc hạ nhiệt, trường hợp nào thì phải đưa ngay tới bệnh viện? Trường hợp trẻ sốt và thở nhanh bất thường do viêm tiểu phế quản hay viêm phổi cũng cần đưa ngay đến bệnh viện. Theo kinh nghiệm của các BS Tony Smith và Sue Davidson thì nên đưa đến bệnh viện ngay nếu trẻ dưới 6 tuổi mà bị sốt ngay sau khi tiêm chủng, hoặc sốt có kèm theo các triệu chứng như buồn ngủ bất...
2p banhbeo_1 20-05-2013 90 3 Download
-
Khi nhiễm giun, trẻ thường bị rối loạn tiêu hóa, làm cản trở quá trình hấp thu chất dinh dưỡng, mặt khác, lại còn phải chia bớt phần thức ăn cho những vị khách không mời này nên các bé sẽ chậm lớn, suy dinh dưỡng, sức đề kháng kém vì thế dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn khác. Vậy khi nào cần tẩy giun cho trẻ và nên uống loại thuốc nào? Theo Ths. BS. Lê Thị Hải, Trưởng phòng khám và tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ em là đối tượng thường hiếu động hay...
4p banhbeo_1 20-05-2013 80 2 Download
-
Xu thế chung hiện nay, nhiều gia đình có sẵn tủ thuốc trong nhà. Khi thấy con có những biểu hiện bệnh, bố mẹ thường tự ý lấy thuốc cho con uống. Vì thế, rất nhiều ‘tai nạn’ thương tâm đã xảy ra với trẻ do sự thiếu hiểu biết của cha mẹ. “Hệ hô hấp của Nhím nhạy cảm nên khi thời tiết thay đổi bé hắt hơi, sổ mũi, kèm theo ho húng hắng. Để trị bệnh cho bé, mình mua thuốc hạ nhiệt, giảm đau về cho bé uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 1 viên....
4p banhbeo_1 19-05-2013 80 3 Download
-
Thông thường, bệnh nhân bẻ nhỏ viên thuốc để uống do nhiều lý do. Tuy nhiên, việc bẻ nhỏ thuốc này nảy sinh nhiều vấn đề như: không đúng liều lượng, làm thuốc bị “xuống cấp” do tiếp xúc không khí, một số thuốc sẽ bị thay đổi tốc độ hòa tan thuốc… Việc chia nhỏ viên thuốc thường được yêu cầu do thầy thuốc muốn bệnh nhân dùng thuốc ở liều lượng mà viên thuốc làm sẵn không có, hoặc thầy thuốc muốn bệnh nhân tăng từ từ liều lượng cũng như giảm từ từ liều lượng. Những yếu...
2p bibocumi29 24-01-2013 62 2 Download
-
Số liệu từ khoa dinh dưỡng bệnh viện Nhi Trung ương cho biết trung bình mỗi ngày tại khoa có 60 - 70 bé đến khám và tư vấn liên quan đến vấn đề dinh dưỡng. Trong đó, rất nhiều bé bị bệnh do lạm dụng thuốc bổ, thậm chí có trường hợp phải cấp cứu! Thuốc bổ rất được chuộng hiện nay là các chế phẩm bổ sung vitamin và chất khoáng. .Trẻ bình thường có cần bổ sung vitamin? Vitamin (còn gọi là sinh tố) là những chất dinh dưỡng cần được cung cấp hàng ngày để cơ thể...
4p kinhdo0908 15-10-2012 74 4 Download
-
Thuốc dạng sirô giúp cho trẻ dễ uống do có đặc thù chứa nhiều đường. Vì vậy, cha mẹ cần lưu ý khi cho bé uống... Hỏi Con tôi mới 3 tuổi nên tôi thường cho cháu uống thuốc ở dạng sirô để dễ uống. Tôi muốn hỏi thuốc dạng sirô có hiệu quả như thuốc dạng viên nén không và uống sirô thế nào cho hiệu quả? Đáp .Viên nén thường khiến trẻ gặp khó khăn khi uống nhất là trẻ nhỏ do đó thuốc được bào chế ở dạng sirô (công dụng như viên nén) để cho trẻ dễ uống...
2p kinhdo0908 15-10-2012 99 5 Download
-
Khi được 7,5 tháng thì bé nhà em có bị sổ mũi và họng có bị đỏ, sau 1 tuần uống thuốc cháu khỏi. Hiện nay em vẫn duy trì nhỏ mũi và mắt cho cháu ngày 1 lần như vậy có sao không? Bé nhà em hiện nay được 8 tháng 20 ngày và nặng 7.3kg. Em đã cho cháu đi khám ở viện dinh dưỡng 4 lần (bác sĩ nói cháu bị còi xương) cháu ăn theo đơn và có ăn được nhiều hơn trước nhưng tăng cân chậm. Trước đó cháu bị táo bón, em đã đổi...
3p kinhdo0908 15-10-2012 124 5 Download
-
Nhiều người vẫn hay quan niệm thuốc dạng viên uống khi vào dạ dày sẽ tan rã và được nghiền thành bột nên đã bẻ nhỏ thuốc, thậm chí tán nhỏ, cà nhuyễn hoặc mở viên nang để lấy hạt nhỏ, bột ra uống. Đặc biệt, với người già và trẻ em, do khó nuốt nên thường hay bẻ nhỏ thuốc. Cách dùng thuốc này có nên? Không phải bất kỳ thuốc nào, người bệnh cũng phải để nguyên mà uống. Một số loại thuốc cho phép bẻ nhỏ ra. Tuy nhiên số này không nhiều mà đa phần các...
5p nkt_bibo33 08-01-2012 86 6 Download
-
Trường hợp bé Ngọc Anh của chị Hậu (Hoàng Mai, Hà Nội) lại còn thêm chứng lười ăn. Sau một đợt ho kéo dài hồi 2 tuổi, sau khi uống và tiêm kháng sinh, bệnh khỏi thì cũng là lúc bé bắt đầu ăn kém đi, sức khỏe giảm đi trông thấy. Bệnh thường hay gặp nhất của bé là ho, sổ mũi, viêm họng, kèm theo sốt cao. Cứ lâu lâu lại một lần, dù mỗi lần ốm không quá lâu nhưng không khỏi làm cho anh chị bối rối. Cũng đi bệnh viện, cũng thuốc nọ thang kia,...
5p nkt_bibo28 01-01-2012 73 9 Download
-
Viên nén dễ bẻ 200 mg : hộp 20 viên. THÀNH PHẦN Floctafenine DƯỢC LỰC Thuốc giảm đau ngoại biên không có chất gây nghiện. Không có nguy cơ nghiện floctafenine. DƯỢC ĐỘNG HỌC Floctafenine qua đường uống được nhanh chóng hấp thu và thủy phân thành chất chuyển hóa chính tìm thấy trong máu là acid floctafenic ; chất này có tác dụng giảm đau. Sau khi uống 400 mg, nồng độ tối đa trong huyết tương (Cmax) của floctafenic acid là 3-4 mg/ml, đạt được sau 1 giờ (Tmax). Thời gian bán hủy (T1/2) là...
5p abcdef_53 23-11-2011 91 5 Download