intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh cường insulin máu

Xem 1-17 trên 17 kết quả Bệnh cường insulin máu
  • Bài viết mô tả lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2021. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Đối tượng gồm 158 trẻ sơ sinh được chẩn đoán là hạ đường máu.

    pdf8p vifred 23-12-2022 17 6   Download

  • Hội chứng kháng Insulin tự miễn đặc trưng bằng tình trạng hạ đường huyết do tăng Insulin trong máu, tăng hiệu giá tự kháng thể kháng Insulin (IAA), không sử dụng Insulin ngoại sinh trước đó và không có bất cứ tổn thương bệnh lý nào của đảo tụy. Đây là nguyên nhân gây hạ đường huyết hiếm gặp, thường được báo cáo nhiều hơn ở các nước châu Á. Ca lâm sàng về trường hợp bệnh nhân được khám và điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tháng 12 năm 2020. Bệnh nhân nam 58 tuổi, được chẩn đoán hạ đường huyết do hội chứng kháng Insulin tự miễn.

    pdf8p vishivnadar 21-01-2022 27 1   Download

  • Bài viết trình bày cơ chế sinh bệnh của kháng insulin; Kháng insulin và cường insulin máu tác động trực tiếp lên thành động mạch; Tác dụng gián tiếp của insulin qua trung gian các rối loạn lipid; Tác dụng gián tiếp của insulin qua trung gian THA; Tác dụng sinh huyết khối do giảm quá trình huỷ fibrine;...

    pdf13p viyeri2711 09-09-2021 10 2   Download

  • Cường insulin bẩm sinh là nguyên nhân hay gặp nhất gây hạ glucose máu dai dẳng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đột biến gen HNF4A là nguyên nhân hiếm gặp gây cường insulin bẩm sinh. Mục tiêu: Để mô tả một trường hợp cường insulin bẩm sinh do đột biến gen HNF4A.

    pdf6p vibandar2711 13-07-2020 38 2   Download

  • Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm Xác định đột biến một số gen thường gặp gây bệnh cường insulin bẩm sinh ở trẻ em. Đánh giá kết quả điều trị bệnh cường insulin bẩm sinh ở trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf58p anninhduyet999 07-05-2020 9 3   Download

  • CHỈ ĐỊNH Bệnh tiểu đường ở người lớn tuổi (bệnh tiểu đường loại II không phụ thuộc insulin) khi đã điều trị bằng chế độ ăn kiêng mà không đủ. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Với những bệnh nhân tiểu đường loại I phụ thuộc insulin (bệnh tiểu đường ở người trẻ) ; có rối loạn nặng sự chuyển hóa đường với sự toan chuyển hóa máu ; suy giảm nặng chức năng của gan và thận ; phụ nữ có thai và cho con bú ; quá mẫn cảm với glibenclamide....

    pdf4p abcdef_53 23-11-2011 73 7   Download

  • Hạ glucose máu còn được gọi là hạ đường huyết, để diễn đạt những biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng xảy ra đối với cơ thể người khi nồng độ glucose huyết tương tĩnh mạch (50 mg/ dl (2,7 mmol / l). Hạ glucose máu là một trong những cấp cứu nội khoa thường gặp trên lâm sàng, là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở bệnh nhân đái tháo đường sử dụng insulin hoặc sulfamide hạ đường huyết trong đó tỷ lệ tử vong 3 - 7% ở bệnh nhân đái tháo đường týp1....

    pdf26p thiuyen1 09-08-2011 102 5   Download

  • Ngoài ba dấu chứng kể trên, để đánh giá có tổn thương cầu thận trong bệnh thận đái tháo đường khi chẩn đoán còn dựa vào: - Thời gian mắc bệnh đái tháo đường: mắc bệnh đã nhiều năm, phụ thuộc Insulin. - Những biểu hiện của bệnh mạch máu vi thể (nhất là ở bệnh lý võng mạc do đái tháo đường). - Ở bệnh nhân đái tháo đường khi có tam chứng của bệnh lý cầu thận kèm thời gian mắc bệnh nhiều năm và có bệnh lý võng mạc, khả năng có bệnh thận đái tháo đường...

    pdf9p poseidon04 21-07-2011 96 15   Download

  • Đái tháo đưỡng (ĐTĐ) là một nhóm bệnh lý chuyển hoá, đặc trưng bởi tăng đường huyết do sự khiếm khuyết tiết insulin và/hoặc sự suy giảm hoạt tính insulin. Tăng đường huyết có thể gây ra các biến chứng cấp tính, tình trạng dễ bị nhiễm trùng và về lâu dài, gây tổn thương, rối loạn và suy giảm chức năng của các cơ quan khác nhau, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu. Do đó, ĐTĐ là thuật ngữ chỉ một phạm vi rộng các bệnh không đồng nhất, có bệnh nguyên và cơ...

    pdf33p truongthiuyen10 06-07-2011 126 12   Download

  • Chân dung một người bệnh đái tháo đường kiên cường tại Việt nam. 1) Bệnh ĐTĐ là gì? Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hoá do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, đặc trưng của bệnh là tăng đường máu mạn tính cùng với rối loạn chuyển hoá chất đường, chất béo, chất đạm. Nguyên nhân do thiếu insuline có kèm hoặc không kèm kháng insuline với các mức độ khác nhau. Hệ quả của tăng đường máu mạn tính là tổn thương nhiều cơ quan như: mắt, thận, thần kinh, tim mạch… Chẩn đoán ĐTĐ bằng...

    pdf7p colgate_colgate 20-12-2010 131 16   Download

  • Thận trọng khi phối hợp : - Thuốc trị tiểu đường (insuline, chlorpropamide) : tăng tác dụng hạ đường huyết với acide acétylsalicyque liều cao (acide acétylsalicylique có tác dụng hạ đường huyết và cắt sulfamide ra khỏi liên kết với protéine huyết tương). Báo cho bệnh nhân biết điều này và tăng cường tự theo dõi đường huyết. - Glucocorticoide đường toàn thân : giảm nồng độ salicylate trong máu trong thời gian điều trị bằng corticoide với nguy cơ quá liều salicylate sau ngưng phối hợp do corticoide làm tăng đào thải salicylate. Điều chỉnh liều salicylate trong thời gian...

    pdf6p thaythuocvn 27-10-2010 74 3   Download

  • 2. Điều trị ĐTĐ týp 2: 2.1. Mục tiêu điều trị: - Kiểm soát glucose máu tốt như đã nói ở trên. - Điều trị các yếu tố nguy cơ phối hợp (thuốc lá, HA, rối loạn lipid máu). 2.2. Các phương tiện điều trị: - Giáo dục bệnh nhân. - Tiết thực và vận động thể lực, giảm cân nặng. - Thuốc hạ glucose máu: Gồm các nhóm thuốc uống chống ĐTĐ sau: + Thuốc tăng tiết insulin: Sulfamides (Sulfonyl Uréase), Metiglinide (Repaglinide) và D. phenylalanine (Nateglinide). + Biguanide: Tăng sử dụng glucose ở mô (cơ, tế bào...

    pdf4p thaythuocnhumehien 01-10-2010 106 10   Download

  • * Thế hệ III: Glimepiride (Amaryl*, Amarel*) viên 1mg, 2mg, 3mg. Tác dụng 1/2 đời là 5-8 giờ. Tác dụng kéo dài 12-24 giờ, Liều dùng là 1mg/ngày, có thể tăng dần theo bậc cấp 1mg, 2mg, 3mg, 4mg, 6mg, thời gian tăng theo khoảng cách 1-2 tuần; thông thường liều 1-4 mg/ngày. Uống trước bữa ăn điểm tâm hoặc bữa ăn chính, uống một liều duy nhất trong ngày. - Glinide: có tác dụng kích thích tiết insulin khi glucose máu cao, nên điều hoà được glucose trong bữa ăn, kiểm soát được đường máu sau ăn. Gồm:...

    pdf5p thaythuocnhumehien 01-10-2010 71 7   Download

  • Glucose huyết tương tĩnh mạch: Lúc đói, hoặc bất kỳ hoặc 2 giờ sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose máu bằng đường uống; có giá trị như đã nêu trên phần chẩn đoán. 2. Insuline máu: Thấp, đôi khi chỉ còn vết ở ĐTĐ typ 1; ngược lại tăng hoặc bình thường hoặc hơi thấp ở ĐTĐ typ 2. 3. Nồng độ C-peptide: C-peptide là thành phần cầu nối hai chuỗi A và B của phân tử proinsuline do tuỵ sản xuất. Proinsulin → Insulin + C peptide. C peptide giúp đánh giá nồng độ insulin nội sinh....

    pdf6p thaythuocnhumehien 01-10-2010 129 11   Download

  • Theo TCYTTG 1999: "Đái tháo đường (ĐTĐ) là một tình trạng rối loạn chuyển hóa đa nguyên nhân đặc trưng bởi tình trạng tăng glucose máu mạn tính với các rối loạn chuyển hóa carbohydrate, mỡ, protein do hậu quả của khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin hoặc cả hai". - Theo TCYTTG 2002: “ĐTĐ là một bệnh mạn tính gây ra do thiếu sản xuất insulin của tụy hoặc tác dụng insulin không hiệu quả do nguyên nhân mắc phải và/hoặc do di truyền với hậu quả tăng glucose máu. Tăng glucose máu gây tổn...

    pdf6p thaythuocnhumehien 01-10-2010 140 20   Download

  • Thuốc điều trị đái tháo đường týp 2 từ thuốc uống đến thuốc tiêm 1. Đại cương - Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính, có yếu tố di truyền, do hậu quả của tình trạng thiếu Insulin tuyệt đối hoặc tương đối. - Đặc trưng của bệnh ĐTĐ: · Tình trạng tăng đường huyết. Các rối loạn chuyển hóa: đường, đạm, mỡ, chất khoáng. · · Các rối loạn trên sẽ dẫn đến các biến chứng Biến chứng cấp tính: hôn mê, dễ nhiễm trùng Biến chứng mạn tính: trên mạch máu lớn, mạch máu nhỏ. Diễn tiến tự nhiên của bệnh ĐTĐ týp 2 lâu ngày...

    pdf7p nguhoiphan 26-08-2010 202 25   Download

  • Để duy trì đường huyết ổn định Sự gia tăng lượng đường trong máu sẽ kéo theo nguy cơ bệnh đái tháo đường và tim mạch. Những bí quyết sau giúp bạn giữ được mức đường huyết ổn định. Đi dạo 30 phút mỗi ngày Nếu có thời gian ngồi xem một tập phim truyền hình Hàn Quốc, chắc chắn bạn có đủ thời gian để đi bộ. Việc tăng cường sự khỏe mạnh của cơ bắp sẽ giúp bạn hấp thu insulin tốt hơn và tiêu thụ nhiều hơn nguồn năng lượng từ đường glucose. Lấy máu thử đường huyết. Ăn nhiều bữa...

    pdf5p anhsaoleloi 16-07-2010 135 9   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2