Bệnh đốm bồ hóng trên cây nhãn
-
Trên cây cam quýt (và cả ở một vài loại cây ăn trái khác), hiện tượng bồ hóng đên trên lá có thể do hai nguyên nhân chính gây ra và có hai cách khắc phục khác nhau. Trường hợp thứ nhất: Nếu ở mặt trên của lá, trên vỏ cành, vỏ trái... bị phủ đều một lớp bồ hóng, màu đen, không tạo thành từng đốm riêng biệt. Khi lấy tay, lấy giẻ lau hoặc dùng nước để rửa thì lớp bồ hóng này sẽ hết, trả lại cho chỗ vừa lau màu xanh tự nhiên vốn có của nó...
56p bach_nhat 09-03-2012 113 21 Download
-
Bệnh nấm bồ hóng hại xoài * Nguyên nhân: - Do nấm Capnodium mangifera phát triển thành từng mảng đen hoặc Meliola mangifera tạo thành những đốm nhỏ bám trên mặt lá, cành và các gié hoa. Bệnh này bà con nông dân quen gọi là bệnh bồ hóng vì loại nấm này phát triển mạnh tạo thành một lớp bồ hóng trên mặt lá, trên quả non làm rụng hoa, rụng quả non, gây trở ngại cho quá trình quang hợp và hấp thụ nhiệt, quả xanh xám, không lớn được hoặc rụng hàng loạt. Bệnh thường phát triển...
3p nkt_bibo41 01-02-2012 152 13 Download
-
Tên khoa học Meliola commixta Nguyên nhân: do nấm Meliola sp. hoặc Capnodium sp. Bệnh gây hại chủ yếu ở mặt dưới lá. Đốm bệnh hình hơi tròn với viền không đều, kích thước 1 – 3 mm, đen (màu vàng sậm khi đốm bệnh càng to). Bề mặt đốm bệnh hơi sần sùi do nấm bò hóng phát triển trên đó. Mặt dưới lá có thể có nhiều đốm nhưng các đốm này thường rời nhau.Cạo lớp bồ hóng đi, bên dưới thấy mô lá hơi bị thâm đen. ...
1p contuatcon 09-09-2011 118 5 Download
-
Tên khoa học Botritis sp Nguyên nhân do nấm Oidium sp. Bệnh gây hại chủ yếu ở mặt dưới lá. Đốm bệnh hình hơi tròn với viền không đều, kích thước 1 – 3 cm, đen (màu càng sậm khi đốm càng to). Bề mặt đốm bệnh hơi sần sùi dó nấm bồ hóng phát triển trên đó. Có thể có nhiều đốm trên lá nhưng các đốm này thường rời nhau. Cạo lớp bồhóng đi, bên dưới thấy mô lá bị thâm đen.
2p contuatcon 09-09-2011 42 3 Download
-
Triệu chứng: Trên lá có nhiều đốm bịnh, lúc đầu nhỏ, có màu nâu đỏ. Đốm bịnh lớn dần có hình tròn, đường kính 1-3 mm, có tâm xám trắng viền màu nâu sậm hay nâu đỏ. Nấm sẽ hình thành ổ nấm là những vết đen, nhỏ bằng đầu kim ở tâm đốm bịnh. II. Tác nhân: Do nấm Pestalotia versicolor Speg. III. Biện pháp phòng trị: Phun các loại thuốc thông thường như hỗn hợp Bordeaux, Copper Zinc, CopperB, Zineb hay Benomyl ở nồng độ 2/1000....
4p poseidon05 26-07-2011 74 3 Download
-
1. Bệnh bồ hóng: Triệu chứng: Bệnh phát sinh trên lá và trái, bệnh thể hiện những đốm với sợi nấm màu đen như lớp bồ hóng bám ở mặt lá, nấm không gây hại phần phiến lá hay thịt trái, nấm phát triển làm giảm khả năng quang hợp, làm trái xấu đi, giảm giá trị thương phẩm, vết bệnh có thể bị tróc khi nắng làm khô nấm. Nấm phát triển trên chất tiết của rệp sáp và sống nhờ chất dịch này. Tác nhân: Do nấm Capnodium sp. gây ra. Biện pháp phòng trừ: Nên phòng trừ...
5p lenguyentn 20-04-2011 188 38 Download
-
Bệnh này nhiễm rất phổ biến trên vườn xoài, chúng hoại sinh trên ký chủ. Chúng sử dụng mật do rầy, rệp tiết ra, vì trong mật có nhiều đường, amino acid và protein. Tác nhân gây bệnh: Capnodium mangiferae Triệu chứng bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển Đốm bồ hống thường xuất hiện trên thân, cành, nhánh và lá nhưng cũng có thể nhiễm cả trái. Nấm hiện diện trên lá, cành làm nên những mạng đen làm thành lớp như giấy đen. Trên trái chúng phát triển thành những đốm đen thỉnh thoảng chảy dọc thành những...
2p lenguyentn 20-04-2011 166 19 Download
-
Bệnh gây hại chủ yếu ở mặt dưới lá. Đốm bệnh hình hơi tròn với viền không đều, kích thước 1-3mm, đen (màu càng sậm khi đốm bệnh càng to). Bề mặt đốm bệnh hơi sần sùi do nấm bồ hóng phát triển trên đó.
1p womanhood911_04 22-10-2009 229 34 Download