Bệnh trầm cảm ở bệnh nhân HIV
-
Rối loạn sức khỏe tâm thần là một trong những yếu tố quan trọng tác động lên sự tuân thủ điều trị ARV của người nhiễm HIV, tuy nhiên ít có những nghiên cứu sâu hay can thiệp về vấn đề sức khỏe tâm thần của bệnh nhân điều trị ARV. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ bệnh nhân có dấu hiệu rối loạn trầm cảm, lo âu, stress của bệnh nhân tại phòng khám của cơ sở điều trị ARV.
4p viormkorn 06-11-2024 0 0 Download
-
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân HIV/AIDS đang điều trị ARV tại Trung tâm Y tế Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 và một số yếu tố liên quan. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện trên 375 bệnh nhân HIV/AIDS đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế Quận 6, từ tháng 12/2022 đến tháng 06/2023.
7p vifaye 17-09-2024 5 1 Download
-
Bài viết Mối liên quan giữa các biến cố bất lợi và trầm cảm ở bệnh nhân HIV điều trị ngoại trú tại thành phố Hồ Chí Minh trình bày xác định tỷ lệ trầm cảm, các biến cố bất lợi và mối liên quan giữa các biến cố bất lợi đến trầm cảm ở bệnh nhân HIV đang điều trị ngoại trú tại thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 777 bệnh nhân HIV đang điều trị tại bốn phòng khám ngoại trú quận 3, quận 6, quận 8 và quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh.
5p videadpool 05-05-2023 14 3 Download
-
Tỉ lệ trầm cảm trên bệnh nhân MSM điều trị HIV/AIDS tại Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai
Trầm cảm là một trong những vấn đề sức khỏe ngày càng phổ biến trên bệnh nhân HIV/AIDS, đặc biệt là ở nhóm bệnh nhân nam quan hệ đồng giới. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá tỉ lệ xuất hiện triệu chứng trầm cảm theo thang đo BDI-II (Beck Depression Inventory-II instrument) trên các bệnh nhân nam quan hệ đồng giới (MSM) điều trị HIV/AIDS tại Trung tâm Bệnh Nhiệt Đới, Bệnh viện Bạch Mai.
5p vicaptainmarvel 21-04-2023 16 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là mô tả thực trạng trầm cảm của người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại 2 phòng khám ngoại trú tỉnh Thái Bình năm 2019. Đối tượng là bệnh nhân HIV/AIDS người lớn ≥ 18 tuổi đang điều trị ARV. Tỷ lệ trầm cảm ở người bệnh điều trị ARV là 36,3%. Người bệnh nam có tỷ lệ trầm cảm thấp hơn người bệnh nữ (35,5% và 37,3%, p>0,05), nhóm tuổi có tỷ lệ trầm cảm cao nhất là từ 50 tuổi trở lên (75,4%), tỷ lệ thấp nhất ở nhóm 30-39 tuổi chiếm 18,6%.
6p vijeffbezos 25-10-2021 47 1 Download
-
Bài viết mô tả thực áp lực, lo âu , trầm cảm của thành viên gia đình nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV và một số các yếu tố liên quan. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
10p quenchua1 04-11-2019 30 2 Download
-
Bài viết xác định tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan ở người HIV/AIDS đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú HIV quận Gò Vấp, Tp.HCM.
8p viaugustus2711 06-09-2019 29 1 Download
-
Bài viết xác định điểm số giúp đỡ từ xã hội và các yếu tố liên quan ở người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú HIV quận Gò Vấp TP.HCM.
7p viaugustus2711 06-09-2019 33 2 Download
-
Nghiên cứu này nhằm xác định tỉ lệ rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm ở người sống chung với HIV/AIDS đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú Thuận An tỉnh Bình Dương.
9p viaugustus2711 06-09-2019 38 2 Download