Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Ở NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS ĐANG ĐIỀU TRỊ ARV<br />
Phạm Đình Quyết*, Võ Thị Duyên*, Huỳnh Ngọc Vân Anh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Người HIV/AIDS đang điều trị ARV có tỷ lệ mắc trầm cảm cao hơn các đối tượng khác<br />
trong dân số và trầm cảm có liên quan đến các vấn đề như: các hành vi nguy cơ lây truyền bệnh, hiệu quả<br />
điều trị, chất lượng cuộc sống. Tỷ lệ trầm cảm khác nhau ở từng quốc gia, ở Việt Nam người nhiễm HIV<br />
đang điều trị ARV chưa được nghiên cứu đầy đủ về sức khỏe tâm thần và các yếu tố liên quan.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan ở người HIV/AIDS đang điều trị ARV tại<br />
phòng khám ngoại trú HIV quận Gò Vấp, Tp.HCM.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 381 người đang điều trị ARV tại phòng<br />
khám ngoại trú HIV quận Gò Vấp, Tp.HCM từ tháng 4 đến thàng 7 năm 20017. Đối tượng hoàn thành bộ<br />
câu hỏi tự điền về các đặc điểm dân số - xã hội, giúp đỡ xã hội, triệu chứng HIV, quá trình nhiễm và điều<br />
trị, rối loạn lo âu, trầm cảm. Trầm cảm, rối loạn lo âu, giúp đỡ xã hội và triệu chứng liên quan bệnh HIV<br />
được đánh giá lần lượt bằng bộ câu hỏi CES-D, HAM-A, MSPSS, HSI. Các yếu tố liên quan được xác định<br />
bằng kiểm định 2 và phân tích hồi quy Poisson đa biến với ngưỡng ý nghĩa là 0,05.<br />
Kết quả: Tỷ lệ trầm cảm là 39,2%. Đa số người tham gia nghiên cứu thuộc nhóm 30-49 tuổi, giới nam<br />
chiếm đa số, có nghề nghiệp ổn định, sống với người thân. Phân tích đa biến cho thấy tình trạng sống<br />
chung, mức độ nhận được giúp đỡ từ xã hội, tiền sử uống thuốc an thần, mức độ rối loạn lo âu, triệu chứng<br />
liên quan đến bệnh HIV, có liên quan tới trầm cảm.<br />
Kết luận: Người nhiễm HIV đang điều trị ARV cần được quan tâm hơn về sức khỏe tâm thần, nhất là<br />
nhóm người có nhiều triệu chứng liên quan đến bệnh HIV, sống với ba mẹ, nhận được giúp đỡ xã hội thấp,<br />
có tiền sử sử dụng thuốc chống trầm cảm, lo âu.<br />
Từ khóa: Trầm cảm, Rối loạn lo âu, Giúp đỡ xã hội, Triệu chứng HIV, CES-D, HAM-A, MSPSS,<br />
HSI.<br />
ABSTRACT<br />
DEPRESSION AND CORRELATES IN PEOPLE LIVING WITH HIV/AIDS UNDERGOING ARV<br />
Pham Dinh Quyet, Vo Thi Duyen, Huynh Ngoc Van Anh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 285 - 292<br />
<br />
Background: the prevalence of depression in patients undergoing the ARV treatment is higher than<br />
that in the general population and related to health risk behaviors, efficient treatment, quality of life. The<br />
prevalence of depression vary from country to country, in Vietnam, the said statistic has not been entirely<br />
described.<br />
Objectives: To determine the prevalence of depression, and factors related to it in people living with<br />
HIV who undergoing ARV at Outpatient clinic of GoVap district in HCM City.<br />
Methods: a cross-sectional study was conducted on 381 eligible patient attending HIV clinic of GoVap<br />
district in Ho Chi Minh City (Vietnam) from April to July 7, 2017. Participants completed a self-report<br />
<br />
<br />
* Khoa YTCC, Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Phạm Đình Quyết ĐT: 0965136846 Email: quyetpham1516@gmail.com<br />
Y tế Công cộng 285<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
questionnaire that included demographics, socio- economics status, risk behaviors, social supports,<br />
depression and anxiety symptom, CD4 count, virus load. Depression, anxiety, social supports, related HIV<br />
symptom were assessed using CES-D, HAM-A, MSPSS, HSI, respectively. Chi squared test and<br />
multivariable Poisson analysis were used to explore the association of depression and related factors with p<br />
value of 0.05 as statistical significance.<br />
Results: The prevalence of depression was 39.2%. Most of the participants were in the 30-49 age<br />
group, male, stable occupations, living with relatives, attended high school or above. Multivariable analysis<br />
showed that factors such as living with relatives, class of social support, HIV symptoms, grade of anxiety,<br />
history of using anti-depression or anti-anxiety were related to depression.<br />
Conclusion: People with HIV who undergo ART should be more concerned with their mental health,<br />
especially those having low social supports, living with their relatives, HIV symptoms, and history of using<br />
anti-depression or anti-anxiety.<br />
Keywords: Depression, Anxiety Disorder, Social Support, HIV Symptoms, CES-D, HAM-A, MSPSS.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ quan ở những người nhiễm HIV/AIDS đang<br />
điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú HIV<br />
Hiện tại trên Thế Giới năm 2015 có khoảng quận Gò Vấp, Tp.HCM năm 2017.<br />
36,7 triệu người mắc bệnh HIV(18). Ước tính số<br />
người mới mắc giảm còn 35% so với năm 2000, ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
và 7,8 triệu người được cứu sống là do hiệu Đối tượng nghiên cứu<br />
quả của điều trị ARV(30). Những người có Bệnh nhân HIV/AIDS đang điều trị ARV<br />
những rối loạn về tâm thần có khả năng: thất lớn hơn 1 tháng và người lớn hơn 18 tuổi,<br />
bại điều trị cao hơn(1), tuân thủ điều trị kém đồng ý tham gia vào nghiên cứu, và loại ra<br />
hơn(2,3), chất lượng cuộc sống thấp hơn(3,5), kì khỏi nghiên cứu những người không biết chữ,<br />
vọng sống thấp, thay đổi tế bào CD4 (Lympho thiểu năng về tâm thần, phụ nữ đang mang<br />
T CD4+)(1), có các hành vi nguy cơ lây truyền thai, đối tượng trong tình trạng cấp cứu, và<br />
cao hơn so với những người không có vấn đề không tìm được hồ sơ bệnh án.<br />
về sức khỏe tâm thần(19,25).<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện tự<br />
Trong các bệnh về tâm thần kinh ở nhóm tháng 4 đến tháng 7 tại phòng khám<br />
người HIV/AIDS thì tỷ lệ mắc cao nhất là trầm HIV/AIDS quận Gò Vấp Tp.HCM. Với kỹ<br />
cảm, và thay đổi theo từng quốc gia, khoảng thuật chọn mẫu thuận tiện trên những bệnh<br />
từ 20% đến 55%(3,9,10,13,26). Trong khi đó tỷ lệ này nhân HIV/AIDS đang điều trị ARV, cỡ mẫu tối<br />
ở dân số chung là khoảng 4,4%(31). Hiện tại, đã thiểu là 381 người được tính dựa vào công<br />
có một số nghiên cứu tại Việt Nam báo cáo tỷ thức ước lượng một tỷ lệ trong dân số(8), với tỷ<br />
lệ trầm cảm ở nhóm người HIV/AIDS thay đổi lệ trầm cảm dựa theo nghiên cứu của tác giả<br />
từ 18,7 - 42%(10,14,27). Tuy nhiên, các nghiên cứu Huỳnh Ngọc Vân Anh (p=0,42)(14), xác suất sai<br />
chưa bao quát về các vấn đề người nhiễm HIV lầm loại 1 bằng 0,05 và sai số biên cho phép là<br />
gặp phải trong quá trình điều trị ARV. 0,05.<br />
Hiện tại, Phòng khám và điều trị ngoại trú Những người đủ tiêu chí đưa vào sẽ được<br />
HIV quận Gò Vấp Tp.HCM có khoảng 1.000 phỏng vấn thông qua bộ câu hỏi tự điền. Bộ<br />
bệnh nhân khám và điều trị ARV, chưa có câu hỏi gồm 84 câu, chia làm các nội dung bao<br />
nghiên cứu về trầm cảm tại đây. Vì vậy, gồm đặc điểm dân số xã hội, hành vi nguy cơ,<br />
nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu đặc điểm lây nhiễm và điều trị, giúp đỡ xã hội,<br />
là: Xác định tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên<br />
<br />
<br />
<br />
286 Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
triệu chứng liên quan đến bệnh HIV, rối loạn Giúp đỡ xã hội<br />
tâm thần. Sử dụng thang đo MSPSS<br />
Trầm cảm (Mutidimensional scale of perceived social<br />
Đánh giá qua thang đo Center for support, MSPSS)(6): gồm 12 câu hỏi, thu thập<br />
epidemiologic study depression scale (CES- các dữ kiện liên quan đến giúp đỡ từ gia đình,<br />
D)(22), gồm 20 câu thể hiện các mức độ tương từ bạn bè và từ người quan trọng khác. Mỗi<br />
ứng với số ngày trải qua trong tuần gần nhất, câu hỏi với 7 mức lựa chọn tương ứng với rất<br />
trong đó 0 điểm là không có hoặc có