Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG ĐANG ĐIỀU TRỊ<br />
TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Trương Thị Thiên Thấm*, Huỳnh Ngọc Vân Anh**, Nguyễn Ngọc Minh Châu*, Phạm Phương Thảo***<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về tỷ lệ trầm cảm trên bệnh nhân ung thư cổ tử cung và<br />
kết quả cho tỷ lệ khá cao. Bệnh nhân ung thư cổ tử cung là đối tượng dễ mắc trầm cảm, trầm cảm góp phần làm<br />
trầm trọng hơn tình trạng bệnh ung thư cổ tử cung.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở bệnh nhân ung<br />
thư cổ tử cung.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành trên 307 bệnh nhân<br />
ung thư cổ tử cung đang điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM trong khoảng thời gian từ tháng 3/2018 đến<br />
tháng 6/2018. Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi soạn sẵn và phiếu thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án. Tỷ lệ trầm<br />
cảm được đo lường bằng thang đo trầm cảm CES-D (Center for Epidemiologic Study Depression Scale), điểm số<br />
CES-D ≥ 16 là có dấu hiệu trầm cảm.<br />
Kết quả: Tỷ lệ trầm cảm ở bệnh nhân ung thư cổ tử cung là 16,6%. Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở<br />
bệnh nhân ung thư cổ tử cung là điều kiện kinh tế, thời gian mắc bệnh, giai đoạn bệnh, điều trị hóa trị hoặc xạ trị.<br />
Kết luận: Điều trị ung thư cổ tử cung cần kết hợp điều trị về mặt tinh thần cho bệnh nhân, đặc biệt trên các<br />
đối tượng có điều kiện kinh tế nghèo, thời gian mắc bệnh dài, giai đoạn bệnh nặng, đang điều trị hóa trị hoặc xạ<br />
trị.<br />
Từ khóa: trầm cảm, CES-D, ung thư cổ tử cung<br />
ABSTRACT<br />
DEPRESSION AND RELATED FACTORS IN CERVICAL CANCER PATIENTS<br />
ARE TREATED IN HO CHI MINH CITY ONCOLOGY HOSPITAL<br />
Truong Thi Thien Tham, Huynh Ngoc Van Anh, Nguyen Ngoc Minh Chau, Pham Phuong Thao<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 134-139<br />
Background: There have been many studies of incidence of depression in cervical cancer patients all over the<br />
world and the results are quite high. Cervical cancer patients are more susceptible to depression and depression<br />
contributing to a more serious incidence of cervical cancer.<br />
Objectives: To determine the incidence of depression and related factors with depression in patients with<br />
cervical cancer.<br />
Methods: A cross-sectional descriptive study was conducted on 307 cervical cancer patients treated at the<br />
HCM City Oncology Hospital from March, 2018 to June, 2018. Study used prepared questionnaires and<br />
questionnaires to collect information from medical records. Depression rates were measured by the CES-D<br />
Depression Scale (CES-D), a CES-D score ≥ 16, indicating depression.<br />
<br />
<br />
Khoa Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
<br />
BM Thống kê y học - Khoa Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
<br />
BM Tâm lý y học - Khoa Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS. Trương Thị Thiên Thấm ĐT: 0969.930.590 Email: thientham28@gmail.com<br />
134 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: The incidence of depression in cervical cancer patients was 16.6%. Factors related to<br />
depression in patients with cervical cancer are economic conditions, duration of illness, stage of illness,<br />
chemotherapy or radiation therapy.<br />
Conclusions: Cervical cancer therapy should be combined with psychological treatment for patients,<br />
especially those with poor economic conditions, long illnesses duration, severe illness, and treatment<br />
chemotherapy or radiation therapy.<br />
Key words: Depression, CES-D, cervical cancer<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ quả cho thấy tỷ lệ trầm cảm khá cao, khoảng<br />
Trầm cảm là một căn bệnh nghiêm trọng với 21,3% - 80,0%(3,10,11,16,19). Trong số 10 loại ung thư<br />
cảm giác buồn bã, thiếu quan tâm và thích thú phổ biến nhất thì ung thư cổ tử cung có tỷ lệ<br />
trong các hoạt động hàng ngày, kéo dài ít nhất là trầm cảm đứng hàng thứ 5(15). Tại Việt Nam, mỗi<br />
hai tuần, kèm theo các triệu chứng như giảm cân năm có khoảng 12.000 ca mắc mới bệnh ung thư<br />
hoặc mất cân đáng kể, mất ngủ hoặc ngủ quá cổ tử cung(17). Riêng tại Bệnh viện Ung Bướu<br />
nhiều, thiếu năng lượng, không có khả năng tập TP.HCM, mỗi năm có hơn 6.000 lượt bệnh nhân<br />
trung, cảm giác vô dụng, tội lỗi. Trầm cảm trầm điều trị ngoại trú và nội trú(4,5,6). Do đó, chúng tôi<br />
trọng có thể gây hại cho bản thân người bệnh tiến hành nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ<br />
như tự làm tổn thương bản thân hoặc có ý nghĩ trầm cảm và các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở<br />
tự sát.(2,18) Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh nhân ung thư cổ tử cung đang điều trị tại<br />
trầm cảm là nguyên nhân hàng đầu trong số các Bệnh viện Ung Bướu TP. Hồ Chí Minh.<br />
nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật toàn ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
cầu. Từ năm 2005 đến năm 2015, số người sống Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành<br />
với trầm cảm đã tăng lên hơn 300 triệu người từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2018 trên bệnh nhân<br />
trên toàn cầu - tăng hơn 18%(18). ung thư cổ tử cung đang điều trị nội trú tại Bệnh<br />
Ung thư cổ tử cung là một trong số 10 loại viện Ung Bướu TP. Hồ Chí Minh. Đối tượng<br />
ung thư thường gặp nhất ở nữ(1,14). Trong báo cáo nghiên cứu được tuyển chọn dựa vào những<br />
tổng gánh nặng bệnh tật toàn cầu năm 2013, tiêu chí (1) ≥18 tuổi đang điều trị nội trú và (2)<br />
tổng số năm sống bị mất đi hiệu chỉnh theo mức bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
độ bệnh tật (DALYs) của ung thư cổ tử cung Cỡ mẫu được tính dựa vào công thức ước<br />
đứng hàng thứ 3 trong nhóm gánh nặng bệnh lượng một tỷ lệ với xác xuất sai lầm loại 1 =<br />
tật do ung thư ở nữ, chỉ sau ung thư vú và ung 0,05, lấy p = 0,276 dựa theo nghiên cứu của Sarah<br />
thư phổi(8). Những người mắc bệnh ung thư Bradley, Stephen Rose (2006) tại Hoa Kì(7) sai số<br />
thường ở trong trạng thái căng thẳng do những biên d = 5%. Ước tính cỡ mẫu tối thiểu cần cho<br />
ảnh hưởng về thể chất, tinh thần và xã hội(13) nghiên cứu là 307 bệnh nhân. Sử dụng kỹ thuật<br />
Trầm cảm trên nhóm bệnh nhân ung thư thường chọn mẫu thuận tiện để lựa chọn đối tượng.<br />
phổ biến hơn so với nhóm bệnh nhân mắc các Công cụ của nghiên cứu là bộ câu hỏi soạn<br />
bệnh khác(12). Khi bị trầm cảm, trầm cảm góp sẵn phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân và phiếu<br />
phần làm cho người bệnh cảm thấy chán nản và thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án. Đánh giá<br />
thường không tuân thủ theo phác đồ điều trị, trầm cảm bằng thang đo CES-D, được Radloff<br />
điều này càng làm cho tình trạng bệnh ung thư xuất bản năm 1977, gồm 20 câu hỏi. Các<br />
ngày càng nặng hơn(9). nghiên cứu cho thấy CES-D có tính giá trị và<br />
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về trầm độ tin cậy cao với Cronbach’s α > 0,85, phù<br />
cảm trên bệnh nhân ung thư cổ tử cung tại Anh, hợp để sử dụng trong nghiên cứu tâm lí xã hội<br />
Hoa Kì, Hàn quốc, Trung Quốc, Zambia… kết lâm sàng ở bệnh nhân ung thư.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 135<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Số liệu sau khi thu thập sẽ được nhập liệu Bảng 1: Đặc điểm dân số (n = 307)<br />
bằng phần mềm Epidata 3.1. Phân tích dữ liệu Đặc điểm Tần số Tỷ lệ %<br />
Nhóm tuổi 2 lần 151 49,2<br />
tượng tham gia nghiên cứu có 51 đối tượng có Sinh thiếu tháng Có 19 6,2<br />
dấu hiệu trầm cảm, chiếm tỷ lệ 16,6% (Bảng 5). Không 288 93,8<br />
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa Sẩy thai Có 133 43,3<br />
trầm cảm với điều kiện kinh tế, thời gian mắc Không 174 56,7<br />
Con còn sống 0 con 14 4,6<br />
bệnh, giai đoạn bệnh, phương pháp điều trị như<br />
1-2 con 149 48,5<br />
hóa trị và xạ trị: Cụ thể so với nhóm có điều kiện >2 con 144 46,9<br />
kinh tế không nghèo thì nhóm có điều kiện kinh<br />
Bảng 4: Tình trạng bệnh và hành vi điều trị (n = 307)<br />
tế nghèo có tỷ lệ trầm cảm cao gấp 2,14 lần (KTC<br />
Đặc điểm Tần số Tỷ lệ %<br />
95% là 1,28 - 3,55). Sự khác biệt có ý nghĩa thống Thời gian bệnh ≤6 tháng 201 65,5<br />
kê (p = 0,003). Thời gian mắc bệnh càng dài thì tỷ >6 tháng 106 34,5<br />
lệ trầm cảm càng tăng. Cụ thể so với nhóm mắc Giai đoạn bệnh Giai đoạn 0 2 0,7<br />
bệnh ≤6 tháng thì tỷ lệ trầm cảm ở nhóm có thời Giai đoạn 1 67 21,8<br />
gian mắc bệnh >6 tháng cao gấp 4,15 lần (KTC Giai đoạn 2 133 43,3<br />
Giai đoạn 3 77 25,1<br />
95% là 2,41 - 7,14). Sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
Giai đoạn 4 28 9,1<br />
kê (p < 0,001). Giai đoạn bệnh càng nặng thì tỷ lệ<br />
Điều trị Xạ trị 194 63,2<br />
trầm cảm càng tăng. Cụ thể so với nhóm bé hơn Hóa trị 146 47,6<br />
hoặc bằng giai đoạn 2 thì tỷ lệ trầm cảm ở nhóm Phẫu thuật 78 25,4<br />
lớn hơn giai đoạn 2 cao gấp 1,87 lần (KTC 95% là Bệnh kèm Có 106 34,5<br />
1,14 - 3,07). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = Không 201 65,5<br />
0,013). Phương pháp điều trị xạ trị và hóa trị Hành vi điều trị Tuân thủ 266 86,6<br />
Không thường xuyên 31 10,1<br />
cũng là những yếu tố liên quan đến tỷ lệ trầm<br />
Không điều trị 10 3,3<br />
cảm. So với nhóm không hóa trị thì nhóm hóa trị<br />
Bảng 5: Tỷ lệ trầm cảm theo thang đo CES-D<br />
có tỷ lệ trầm cảm cao gấp 2,21 lần (p = 0,003,<br />
(n=307)<br />
KTC 95% là 1,29 - 3,77), so với nhóm không xạ trị<br />
Đặc điểm Tần số Tỷ lệ %<br />
thì nhóm xạ trị có tỷ lệ trầm cảm cao gấp 2,39 lần<br />
Trầm cảm Có 51 16,6<br />
(p = 0,005, KTC 95% là 1,25 - 4,58) (Bảng 6). Không 256 83,4<br />
<br />
<br />
Bảng 6: Mối liên quan giữa trầm cảm và các đặc điểm (n = 307)<br />
Đặc điểm Trầm cảm Giá trị PR<br />
Có (%) (n = 51) Không (%) (n = 256) P (KTC 95%)<br />
Nhóm tuổi: Cấp II 6 (11,3) 47 (88,7) 0,168 0,56 (0,25 – 1,27)<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 137<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Điều kiện kinh tế: Nghèo 30 (24,4) 93 (75,6) 0,003 2,14 (1,28 - 3,55)<br />
Không nghèo 21 (11,4) 163 (88,6)<br />
Tình trạng hôn nhân<br />
Độc thân/Ly thân/Ly dị/Góa 15 (17,1) 73 (82,9) 0,897 1,04 (0,60 - 1,80)<br />
Đã kết hôn 36 (16,4) 183 (83,6)<br />
Tình trạng sống chung: Có 47 (16,2) 244 (83,8) 0,316* 0,65 (0,27 - 1,57)<br />
Không 4 (25,0) 12 (75,0)<br />
Thời gian mắc bệnh: >6 tháng 35 (33,0) 71 (67,0) Giai đoạn 2 25 (24,0) 79 (76,0) 0,013 1,87 (1,14 - 3,07)<br />
≤ Giai đoạn 2 26 (12,9) 176 (87,1)<br />
Phương pháp xạ trị: Có 41 (21,1) 153 (78,9) 0,005 2,39 (1,25 - 4,58)<br />
Không 10 (8,8) 103 (91,2)<br />
Phương pháp hóa trị: Có 34 (23,3) 112 (76,7) 0,003 2,21 (1,29 - 3,77)<br />
Không 17 (10,6) 144 (89,4)<br />
* Kiểm định chính xác Fisher<br />
BÀN LUẬN mắc bệnh, giai đoạn bệnh và phương thức điều<br />
trị không liên quan đến trầm cảm. Có sự khác<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 16,6%<br />
biệt này vì trong nghiên cứu của Ruth Mccorkle,<br />
bệnh nhân ung thư cổ tử cung bị trầm cảm theo<br />
Sarah Bradley và Stephen Rose vẫn còn hạn chế<br />
thang đo CES-D, lấy điểm cắt từ 16 điểm trở lên.<br />
là mẫu được chọn chủ yếu là những bệnh nhân<br />
Tỷ lệ này thấp hơn so với các nghiên cứu khác<br />
mới được chẩn đoán, chủ yếu là giai đoạn đầu<br />
trên cùng bệnh nhân. Cụ thể tỷ lệ trầm cảm<br />
của bệnh do đó mẫu chưa có đủ sức mạnh để<br />
trong nghiên cứu của tác giả Ruth Mccorkle<br />
phát hiện sự liên quan giữa trầm cảm và tình<br />
(2006) tại Anh là 21,3%(11) của Sarah Bradley,<br />
trạng bệnh tật(7,11).<br />
Stephen Rose (2006) tại Hoa Kì là 27,6%(7) của Jin<br />
Sheng Hong, Jun Titan (2012) tại Trung Quốc là Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa<br />
71,13%(10) của Yi-Long Yang (2013) tại Trung thống kê giữa trầm cảm trên bệnh nhân ung thư<br />
Quốc là 52,2%(19) của Paul Ravi (2016) tại Zambia cổ tử cung với nhóm tuổi, nơi sống, dân tộc, tôn<br />
là 80,0%(16). Sự chênh lệch về tỷ lệ vì các nghiên giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng<br />
cứu có sự khác biệt về lựa chọn thang đo trầm hôn nhân, tình trạng sống chung, sự hỗ trợ từ<br />
cảm, phương pháp chọn mẫu và về văn hóa – xã gia đình, tiền sử sinh sản, các đặc điểm hành vi,<br />
hội giữa các nước. phương pháp điều trị phẫu thuật và tình trạng<br />
bệnh kèm theo (p > 0,05). Tuy nhiên nghiên cứu<br />
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa<br />
của tác giả Ruth Mccorkle (2006) tại Anh cho<br />
trầm cảm với điều kiện kinh tế. Kết quả này phù<br />
thấy có mối liên quan giữa trầm cảm và tình<br />
hợp với kết quả của tác giả Ruth Mccorkle (2006)<br />
trạng hôn nhân, mức thu nhập của gia đình.(11)<br />
tại Anh(11). Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê<br />
Nghiên cứu của Sarah Bradley, Stephen Rose<br />
giữa trầm cảm trên bệnh nhân ung thư cổ tử<br />
(2006) tại Hoa Kì cũng có mối liên quan giữa<br />
cung với thời gian mắc bệnh, giai đoạn bệnh,<br />
trầm cảm với trình độ học vấn, tình trạng việc<br />
phương pháp điều trị như hóa trị và xạ trị.<br />
làm và hôn nhân(7). Nghiên cứu của Paul Ravi<br />
Nghiên cứu của Bea H và Park H (2015) tại Hàn<br />
(2016) tại Zambia cũng có mối liên quan giữa<br />
Quốc cũng cho thấy những bệnh nhân ung thư<br />
trầm cảm với tuổi, trình độ học vấn và công<br />
cổ tử cung dài hạn có điểm số trầm cảm cao hơn<br />
việc(16). Sự khác biệt này có thể lý giải là vì<br />
so với những người bị giai đoạn sớm của bệnh(3).<br />
nghiên cứu của chúng tôi chọn mẫu thuận tiện<br />
Tuy nhiên kết quả này của chúng tôi có khác biệt<br />
và tỷ lệ trầm cảm trong nghiên cứu của chúng<br />
với nghiên cứu của Ruth Mccorkle (2006) tại<br />
tôi cũng khá chênh lệch so với các nghiên cứu<br />
Anh và Sarah Bradley, Stephen Rose (2006) tại<br />
khác, cụ thể là thấp hơn nên cũng có sự khác biệt<br />
Hoa Kì, theo các nghiên cứu này thì thời gian<br />
<br />
<br />
138 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ít nhiều về các yếu tố liên quan. 5. Bệnh viện Ung Bướu Thành phồ Hồ Chí Minh (2016). Báo cáo<br />
tổng kết năm 2016,<br />
Điểm mạnh trong nghiên cứu này là sử 6. Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh (2017). "Báo cáo<br />
dụng thang đo CES-D đã được chuẩn hóa, có tổng kết năm 2017".<br />
7. Bradley S, Rose S, Lutgendorf S, et al. (2006). "Quality of life<br />
tính giá trị và tính tin cậy tốt nên kết quả có độ and mental health in cervical and endometrial cancer<br />
tin cậy cao. Tuy nhiên, thiết kế nghiên cứu là survivors". Gynecologic Oncology, 100 (3):479-486.<br />
nghiên cứu cắt ngang nên chỉ có thể gợi ý 8. Global Collaboration Burden of Disease Cancer (2015). "The<br />
Global Burden of Cancer 2013". JAMA oncology, 1 (4):505-527.<br />
những yếu tố liên quan đến trầm cảm, chưa 9. Grenard JL, Munjas BA, Adams JL, et al (2011). "Depression<br />
khẳng định mối quan hệ nhân quả giữa các and Medication Adherence in the Treatment of Chronic<br />
Diseases in the United States: A Meta-Analysis". Journal of<br />
yếu tố liên quan và trầm cảm. Nghiên cứu của General Internal Medicine, 26 (10):1175-1182.<br />
chúng tôi dùng kĩ thuật chọn mẫu thuận tiện 10. Hong JS, Tian J (2012). "Prevalence of anxiety and depression<br />
do đó kết quả có tính đại diện thấp. and their risk factors in Chinese cancer patients". Supportive<br />
Care in Cancer, 22 (2):453-459.<br />
KẾT LUẬN 11. Mccorkle R, Tang ST, Greenwald H, et al. (2006). "Factors<br />
related to depressive symptoms among long-term survivors of<br />
Nghiên cứu cắt ngang tiến hành trên 307 cervical cancer". Health care for women international, 27 (1):45-58.<br />
bệnh nhân ung thư cổ tử cung đang điều trị tại 12. Mishra N, Dwivedi R (2015). "Study of depression in women<br />
with cervical and breast cancer". Journal of Evolution of Medical<br />
Bệnh viện Ung Bướu TP. Hồ Chí Minh đã xác<br />
and Dental Sciences-Jemds, 4 (12):1936-1943.<br />
định được tỷ lệ trầm cảm ở bệnh nhân ung thư 13. National Cancer Institute (2012) Psychological Stress and<br />
cổ tử cung là 16,6%, đồng thời nghiên cứu tìm Cancer, https://www.cancer.gov/about-<br />
cancer/coping/feelings/stress-fact-sheet, accessed on<br />
được các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở bệnh 22/11/2017.<br />
nhân ung thư cổ tử cung gồm: điều kiện kinh tế, 14. National Cancer Institute (2015). What Is Cancer?,<br />
thời gian mắc bệnh, giai đoạn bệnh, phương https://www.cancer.gov/about-cancer/understanding/what-is-<br />
cancer, accessed on 11/12/2017.<br />
pháp điều trị xạ trị hoặc hóa trị. 15. Park B, Youn S, Yi K, et al (2017). "The Prevalence of<br />
Từ kết quả nghiên cứu, vấn đề đời sống tinh Depression among Patients with the Top Ten Most Common<br />
Cancers in South Korea". Psychiatry Investigation, 14 (5):618-625.<br />
thần cần được quan tâm hơn trong quá trình 16. Paul R, Musa G, Chungu H (2016). "Prevalence of Depression<br />
điều trị bệnh nhân ung thư cổ tử cung, đặc biệt among Cervical Cancer Patients Seeking Treatment at the<br />
là những bệnh nhân có điều kiện kinh tế nghèo, Cancer Diseases Hospital". IOSR Journal of Dental and Medical<br />
Sciences, 15 (6):tr.57-62.<br />
thời gian mắc bệnh dài, giai đoạn bệnh nặng, 17. Ung Thư Việt Nam (2017). Báo động tỷ lệ ung thư cổ tử cung ở<br />
đang điều trị hóa trị hoặc xạ trị. Sự hỗ trợ về mặt phụ nữ Việt Nam, https://ungthuvietnam.com/cac-benh-ung-<br />
thu/ung-thu-co-tu-cung/bao-dong-ty-le-ung-thu-co-tu-cung-o-<br />
tâm lý từ gia đình, từ bệnh viện và nhân viên y<br />
phu-nu-viet-nam.html, accessed on 07/12/2017.<br />
tế đều rất cần thiết trong suốt quá trình điều trị. 18. World Health Organization (2017). Let’s talk” campaign calls<br />
for end to mental health stigma,<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.wpro.who.int/mediacentre/releases/2017/20170407<br />
1. American Cancer Society (2015). What Is Cancer?, /en/, accessed on 11/12/2017.<br />
https://www.cancer.org/cancer/cancer-basics/what-is- 19. Yang Y, Liu L, Wang X, et al (2014). "Prevalence and associated<br />
cancer.html, accessed on 11/12/2017. positive psychological variables of depression and anxiety<br />
2. American Psychiatric Association (2017). Depression, among Chinese cervical cancer patients: a cross-sectional<br />
http://www.apa.org/topics/depression/index.aspx, accessed on study". PloS one, 9 (4):e94804.<br />
11/12/2017.<br />
3. Bae H., Park H. (2016). "Sexual function, depression, and<br />
Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
quality of life in patients with cervical cancer". Support Care<br />
Cancer, 24 (3):1277-83. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/12/2018<br />
4. Bệnh viện Ung Bướu Thành phồ Hồ Chí Minh (2015). Báo cáo Ngày bài báo được đăng: 20/03/2019<br />
tổng kết năm 2015,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 139<br />