Bêtông cốt thép
-
Gia công và lắp dựng cốt thép là một trong ba quá trình công tác trong thi công bêtông cốt thép (công tác cốp pha, công tác cốt thép, công tác bêtông). Thi công cốt thép gồm hai quá trình là: gia công (trong xưởng hoặc được tiến hành trên công trường) và lắp đặt cốt thép. Sản phẩm của công tác cốt thép bao gồm thép thanh, thép lưới, đai, khung phẳng, khung không gian và các chi tiết bản mã.
30p caixalach000 14-02-2013 682 158 Download
-
Trong ngành Xây dựng cơ bản kết cấu bêtông và bêtông cốt thép được sử dụng rộng rãi nhất; hầu hết các công trình vĩnh cửu đếu làm bằng bêtông cốt thép. Trong thi công bêtông cốt thép thì công tác cốp pha đi đầu. Cốp pha tạo hình kết cấu bêtông và bảo vệ bêtông trong một thời gian dài (vài ngày đến vài tuần) cho tới khi bêtông đạt cường độ đủ tự mình chịu tải trọng mới thôi. Vậy là trước khi có một công trình bêtông cốt thép vĩnh cửu ta phải tạo dựng một công trình tạm...
35p caixalach000 14-02-2013 495 92 Download
-
Đường kính của ống từ 16 - 60cm, thành ống dày 6 - 14mm. Mũi cọc được làm nhọn và hàn kín để dễ đóng và không cho đất và trong ống. Sau khi đóng xong thì đổ bêtông vào trong ống, cọc sẽ bền, dùng được lâu hơn. Tuy giá thành của cọc ống thép có cao hơn cọc bêtông cốt thép, cọc gỗ, nhưng người ta vẫn dùng vì nó có những ưu điểm sau:
281p caixalach000 14-02-2013 134 51 Download
-
Các thành phần vật liệu trong bêtông gồm: chất kết dính, coat liệu lớn, cốt liệu nhỏ. 1. Sữa ximăng là hỗn hợp ximăng với nước, được sử dụng như một loại keo dính để liên kết các hạt cát, viên đá lại với nhau, vậy ximăng là chất kết dính. 2. Hồ bêtông là hỗn hợp ximăng, nước, cát, đá, sau khi đổ khuôn và ninh kết, hồ đó trở thành loại đá nhân tạo, gọi là bêtông.
61p caixalach000 14-02-2013 94 26 Download
-
Chiều cao chân tháp 9m (chia làm 3 đoạn), có 6 chân cột, dầm giằng chéo và giằng xung quanh (như hình bên). Chiều cao bể chứa : 2,5m; đường kính bể (tháp) : 3m. Dầm, cột tiết diện 20x30cm; sàn, tấm thành dày 15cm. Bêtông B20. Tải gió tác dụng vào đầu cột = 1T (đẩy) và 0,8T (hút).
24p nammanu22 01-04-2013 453 93 Download
-
Mã đề: IB1c Chọn sơ bộ: Chiều dày bản sàn: hb = 90mm Kích thước tiết diện dầm phụ: hdp = 500mm; bdp = 200mm Kích thước tiết diện dầm chính:hdc = 700mm;bdc = 300mm Tĩnh tải tính toán: gs = 3,744 kN/m NỘI LỰC
35p huutri5454 09-04-2013 481 82 Download
-
ĐẶC ĐIỂM VỀ KẾT CẤU CỦA ÁO ĐƯỜNG CỨNG 1. Khái niệm: Kết cấu AĐC về mặt cấu tạo khác với KCAĐ mềm ở chỗ một trong các lớp kết cấu của nó bằng bêtông ximăng có cường độ cao, có thể là lớp mặt hoặc lớp móng. 2. Phân loại : + Phân loại theo cấu tạo : - Bêtông thường - Bêtông cốt thép - Bêtông cốt thép ứng suất trước
54p tuanloc_muido 07-12-2012 695 64 Download
-
Sànn chịu lựcc trựcc tiếp tảii trọnng sử dụnng ??truyền tải- dầmm - cộtt - mónng - nềnn. Ngoàii ra, sànn cònn đónng vai trò vácch cứnng ngang- tănng độ cứnng và độ ổnn định cầnn thiếtt theo phương ngang cho cônng trình. Ưu điểm. Nhượcc điểmm. Phạmm vi sử dụnng.Sànn khônng sườnn : - Sànn phẳnng (flat slab): bảnn hoặcc panen đặtt trựcc tiếpp lênn cộtt, khônng có dầmm.
89p xaydungk23 01-12-2012 190 84 Download
-
Thực chất của bêtông cốt thép 1.1. Một số khái niệm - Bêtông cốt thép là một loại vật liệu xây dựng phức hợp do bêtông và cốt thép cùng nhau làm việc để chịu lực. - Riêng bêtông đã là vật liệu xây dựng phức hợp bao gồm cốt liệu (cát, đá, sỏi...) và chất kết dính (ximăng) kết lại với nhau thành một loại đá nhân tạo. Về mặt chịu lực, bêtông chịu nén tốt hơn chịu kéo từ h
51p muathu_102 28-01-2013 89 31 Download
-
Trạng thái giới hạn về cường độ: Thời điểm trước khi dầm bị phá hoại gọi là Trạng thái giới hạn khả năng chịu lực của cấu kiện, hay còn gọi là Trạng thái giới hạn về cường độ. Trạng thái này được dùng làm sơ đồ tính toán cấu kiện theo cường độ trên tiết diện thẳng góc. Ghi chú: Đối với cấu kiện bêtông cốt thép thông thường, tải trọng gây nứt thường ở mức 10– 15% tải trọng phá hoại; Đối với cấu kiện bêtông ứng suất trước, tải trong gây nứt có thể đạt đến mức 70 – 80% tải trọng phá...
29p pquangchien09x1 18-04-2013 266 67 Download
-
1 Kết cấu bêtông ứng suất trước là thuật ngữ dùng để chỉ kết cấu, cấu kiện hay sản phẩm bêtông cốt thép mà trong quá trình chế tạo người ta tạo ra theo tính toán ứng suất kéo trước trong toàn bộ hoặc một phần cốt thép và ứng suất nén trong toàn bộ hoặc một phần bêtông. 2 Kết cấu bêtông ứng suất trước là kết cấu bêtông mà trước khi đưa kết cấu vào sử dụng người ta gây ứng suất nén trước cho bêtông sao cho có thể triệt tiêu toàn bộ hay một phần ứng suất kéo do tải trọng sau...
26p pquangchien09x1 18-04-2013 227 62 Download
-
Sự phá hoại của cấu kiện do các vết nứt xiên xẩy ra tại các khu vực có lực cắt lớn. Sự kết hợp giữa lực cắt và mômen uốn gây ra ứng suất kéo chính theo phương xiên góc so với trục của cấu kiện làm cho bêtông bị nứt. Cốt thép dọc, cốt thép đai và cốt thép xiên đi ngang qua các khe nứt có ý nghĩa chống lại sự phát triển các vết nứt này, tức là chống lại sự phá hoại của cấu kiện theo tiết diện nghiêng....
36p pquangchien09x1 18-04-2013 209 59 Download
-
Sử dụng bêtông cường độ cao: Giảm trọng lượng bản thân kết cấu
48p pquangchien09x1 18-04-2013 229 53 Download
-
Trong kết cấu nhịp cầu ôtô thường có các sơ đồ tính toán mặt cầu là : - Bản hẫng. - Bản hai cạnh ( bản một hướng - bản kiểu dầm ). - Bản bốn cạnh ( bản hai hướng ). - Bản mặt cầu của cầu không dầm ngang. A. Nguyên lý tính toán theo các sơ đồ nói trên : - Bản hẫng được tính theo sơ đồ công xon, lấy 1 mét chiều rộng bản theo phương dọc cầu để xét là chiều rộng của mặt cắt chịu lực, căn cứ vào đó để tính toán...
27p tanhaiphi 27-06-2013 95 11 Download
-
Mục đích của việc tạo dự ứng lực (DƯL) nhằm điều chỉnh trị số ứng suất kéo trong bêtông bằng cách tạo ra ứng suất nén trước trong nó, nhờ đó mà kiểm soát được khả năng chống nứt của kết cấu. Nguyên tắc chung của các biện pháp tạo DƯL là tìm cách nào đó tạo ra ứng suất kéo trong các cốt thép cường độ cao rồi sau đó lợi dụng tính dính bám của các cốt thép đó với bêtông hoặc dùng mấu neo để truyền DƯL kéo trong cốt thép vào bêtông tạo thành dự ứng...
38p tanhaiphi 27-06-2013 180 52 Download
-
Cầu BTCT thường, nhịp giản đơn là loại dùng phổ biến nhất trên các tuyến đường ở Việt Nam. Nói chung chúng có cấu tạo đơn giản, bằng bêtông đúc tại chỗ ( được xây dựng khoảng truớc những năm 50 ) hay lắp ghép ( phổ biến hiện nay ). Dạng mặt cắt cầu dầm – bản, cầu dầm có sườn thường là chữ T, chữ I, hoặc dầm hình hộp. • Cốt thép chủ có đường kính thông dụng từ 22 ÷ 32mm cho các cầu dầm lắp ghép....
24p tanhaiphi 27-06-2013 59 10 Download
-
Các cấu kiện bêtông ứng suất trước phải được kiểm tra ứng suất và biến dạng cho từng giai đoạn có thể là tới hạn trong quá trình thi công, vận chuyển và lắp ráp cũng như trong quá trình khai thác.
46p tanhaiphi 27-06-2013 63 5 Download
-
4- Thiết kế chống cắt sử dụng lý thuyết trường nén sửa đổi: Trở lại công thức cơ bản của sức kháng cắt danh định ở phương trình (4.32), có Vn - Vp = Vc + Vs (4.58) Thay sức kháng cắt của bêtông và cốt thép đai từ phương trình (4.47), được (4.59)
22p tanhaiphi 27-06-2013 51 3 Download
-
Chương 5 Bê tông, khái niệm và phân loại, nguyên liệu chế tạo, các tính chất của hỗn hợp bêtông và bê tông, thiết kế cấp phối bêtông nặng, thi công bê tông.
172p four_12 21-03-2014 148 32 Download
-
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép - Chương III: Kết cấu bêtông cốt thép, giới thiệu đến người đọc các nội dung: vật liệu bêtông cốt thép, các tính chất cơ - lý của bêtông cốt thép, nội dung và yêu cầu tính toán cấu kiện bêtông cốt thép theo trạng thái giới hạn, đặc điểm cấu tạo cấu kiện bêtông cốt thép chịu uốn. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Xây dựng.
32p nguyenquangminh1612 17-04-2014 190 31 Download