Biến chứng khi sử dụng insulin trong điều trị
-
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá việc điều trị insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 cao tuổi. Bài viết nghiên cứu mô tả cắt ngang trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ≥ 60 tuổi, được chẩn đoán đái tháo đường theo tiêu chuẩn ADA (2012) nhằm tìm hiểu một số đặc điểm điều trị insulin bệnh nhân đái tháo đường týp 2 cao tuổi điều trị ngoại trú.
7p trieusuper 15-09-2018 68 4 Download
-
Insulin từ lâu đã được sử dụng trong điều trị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ). Có thể sử dụng insulin tại bệnh viện hoặc tại nhà. Khi dùng tại nhà, người nhà và bệnh nhân ĐTĐ cần phải biết cách chích insulin đúng để mang lại hiệu quả điều trị và hạn chế biến chứng. Chuẩn bị Trước mỗi lần tiêm: rửa tay sạch và sát trùng chỗ tiêm Sat trùng lọ Insulin bằng cồn 700.
3p kinhnghiem24 18-05-2011 173 8 Download
-
Đái tháo đường hay bệnh tiểu đường, là bệnh ngày càng phổ biến, gây nhiều biến chứng trầm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống bệnh nhân và xã hội. Đái tháo đường xảy ra khi cơ thể không sản xuất đủ insulin, hoặc cơ thể giảm đáp ứng với tác dụng của insulin (đề kháng với insulin) . Insulin, được sản xuất từ tuyến tuỵ , một tuyến nằm sau dạ dày, giúp cho các tế bào của cơ thể sử dụng đường từ máu của bạn.Glucose là một nguồn năng lượng cho các tế bào. Glucose được tạo ra...
6p 2barbie 13-09-2010 392 60 Download
-
Một số bà bầu thường phát triển một hình thức của tiểu đường trong giai đoạn bầu bí và được gọi chung là tiểu đường thai kỳ. Không như các dạng tiểu đường khác, tiểu đường thai kỳ thường tự động biến mất sau khi bé chào đời. Tại sao tôi cần kiểm tra đường huyết? Tiểu đường là do tuyến tuỵ không sản xuất đủ hormon insulin. Insulin điều chỉnh lượng đường trong máu và tích trữ đường khi cơ thể chưa sử dụng hết. Cơ thể có thể sản xuất lượng insulin nhiều hơn nhu cầu của cơ thể...
5p nguhoiphan 27-08-2010 179 13 Download
-
Bệnh tiểu đường thực chất là một nhóm bệnh do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Dù cho nguyên nhân có khác nhau, nhưng đều gây ra thiếu hụt insulin nhiều hoặc ít đi kèm với các mức độ kháng insulin ít hoặc nhiều, dẫn đến hệ quả là cơ thể không sử dụng được đường glucose tốt, nên mức đường này tăng lên trong máu một cách mạn tính gây ra các biến chứng trên mắt, răng, lợi, tim mạch, thần kinh... Khi mức đường trong máu tăng lên cấp tính có thể gây ra các...
5p nguhoiphan 26-08-2010 111 8 Download
-
Bệnh tiểu đường (hay đái tháo đường) là một bệnh mạn tính, do rối loạn chuyển hoá hydrat cacbon vì thiếu insulin ở các mức độ khác nhau ( Insulin là hormon do tụy tiết ra, giúp quá trình hấp thu glucose từ máu đi vào trong tế bào và giúp tế bào sử dụng glucose để sinh ra năng lượng cho hoạt động của các tế bào.) Khi thiếu insulin, cơ thể sẽ không sử dụng được glucose, hậu quả là glucose trong máu sẽ tăng cao và xuất hiện trong nước tiểu, do đó gây tăng đường...
6p nguhoiphan 26-08-2010 159 28 Download
-
Đái tháo đường (ĐTĐ) có thể dễ dàng bị bỏ qua, đặc biệt là ở giai đoạn sớm khi cơ thể khỏe mạnh và không biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Bệnh diễn tiến âm thầm nhưng rất nguy hiểm, ảnh hưởng hầu hết đến các cơ quan trong cơ thể, nhất là đối với người cao tuổi… Biến chứng sớm Hạ đường máu: xảy ra khi nồng độ đường máu dưới 60mg/dl. Phổ biến ở những người điều trị bằng insulin, nhưng cũng có thể xảy ra khi sử dụng thuốc uống có tác dụng tăng hoạt động của...
5p anhsaoleloi 13-07-2010 141 11 Download