intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm điều trị insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 cao tuổi điều trị ngoại trú

Chia sẻ: Nguyễn Triềuu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

69
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá việc điều trị insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 cao tuổi. Bài viết nghiên cứu mô tả cắt ngang trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ≥ 60 tuổi, được chẩn đoán đái tháo đường theo tiêu chuẩn ADA (2012) nhằm tìm hiểu một số đặc điểm điều trị insulin bệnh nhân đái tháo đường týp 2 cao tuổi điều trị ngoại trú.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm điều trị insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 cao tuổi điều trị ngoại trú

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ INSULIN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO<br /> ĐƢỜNG TÝP 2 CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ<br /> Nguyễn Trung Anh*; Vũ Thị Thanh Huyền*; Vũ Xuân Nghĩa**<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: đánh giá việc điều trị insulin ở bệnh nhân (BN) đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 cao tuổi.<br /> Ðối t-ợng và phương pháp: mô tả cắt ngang trên BN ĐTĐ týp 2 ≥ 60 tuổi, được chẩn đoán ĐTĐ<br /> theo tiêu chuẩn ADA (2012) nhằm tìm hiểu một số đặc điểm điều trị insulin BN ĐTĐ týp 2 cao tuổi<br /> điều trị ngoại trú. Kết quả: trong 262 đối tượng nghiên cứu, 139 BN (53,1%) sử dụng insulin cao<br /> hơn nhóm không sử dụng insulin (123 BN = 46,9%). Thời gian sử dụng insulin trung bình 4,2 ±<br /> 4,0 năm. Tỷ lệ BN sử dụng insulin từ 1 - 5 năm cao nhất (50,4%). Tỷ lệ các loại insulin dùng<br /> như sau: 23,4% insulin tác dụng nhanh; 0,6% insulin tác dụng tương đối nhanh; 1,3% insulin<br /> tác dụng trung bình; 35,1% insulin tác dụng kéo dài và 39,6% insulin tác dụng hỗn hợp. Tỷ lệ<br /> kiểm soát đường máu ở mức tốt và chấp nhận được của nhóm tuân thủ điều trị (89,2%) cao<br /> hơn của nhóm không tuân thủ điều trị (60,7%) (p < 0,05). Hạ đường máu là biến chứng thường<br /> gặp nhất khi điều trị insulin (64,7%), đa số ở mức độ nhẹ (93,3%), không có trường hợp hạ<br /> đường máu mức độ nặng. Kết luận: sử dụng insulin ngoại trú chiếm tỷ lệ cao ở BN ĐTĐ cao<br /> tuổi. Do đó, cần nâng cao hiểu biết của người bệnh về vấn đề tuân thủ điều trị và phòng tránh<br /> các tác dụng không mong muốn, giúp nâng cao hiệu quả điều trị bệnh ĐTĐ.<br /> * Từ khóa: Đái tháo đường týp 2; Insulin; Người cao tuổi.<br /> <br /> Insulin Therapy in Outpatients Elderly Type 2 Diabetes<br /> Summary<br /> Objective: To determine the characteristics of insulin therapy in elderly patients with type 2<br /> diabetes. Subjects and methods: A cross-sectional descriptive study was performed in elderly type 2<br /> diabetic patients, diagnosed diabetes according to ADA (2012) criteria in order to understand some<br /> characteristics of insulin treatment in outpatient elderly type 2 diabetic patients. Results: Of the 262<br /> study participants, there were 139 patients (53.1%) using compared with 123 patients (46.9%)<br /> without insulin treatment. Average duration of insulin therapy was 4.2 ± 4.0 years. The highest<br /> proportion of patients using insulin from 1 - 5 years accounted for 50.4%. The rate of different class<br /> of insulin was used as follow: 23.4% rapid-acting insulin; 0.6% regular insulin; 1.3% intermediateacting insulin; 35.1% long-acting insulin and 39.6% pre-mixed insulin. The rate of good and<br /> acceptable glycemic management in adherence group was 89.2% higher than those in nonadherence group (60.7%) (p < 0.05). Hypoglycemia is the most common complication of insulin<br /> treatment (64.7%), majority was mild hypoglycemia (93.3%), no cases with severe hypoglycemia.<br /> Conclusion: Majority of outpatient elderly diabetic patients used insulin, hence, awareness of therapeutic<br /> effects and treatment compliance should be improved in order to enhance effective treatment.<br /> * Key words: Type 2 diabetes; Insulin; Elderly.<br /> * Bệnh viện Lão khoa Trung ương<br /> ** Học viện Quân y<br /> Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trung Anh (trunganhvlk@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 28/02/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 14/03/2015<br /> Ngày bài báo được đăng: 07/04/2015<br /> <br /> 113<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br /> <br /> ĐTĐ nói chung và BN ĐTĐ cao tuổi nói riêng<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> e ngại khi điều trị insulin. Mặc dù sử dụng<br /> insulin đóng vai trò quan trọng cải thiện điều<br /> trị ĐTĐ, đặc biệt ở người cao tuổi, nhưng vấn<br /> <br /> Đái tháo đường là một vấn đề sức khỏe có<br /> <br /> đề này còn ít được nghiên cứu tại Việt Nam.<br /> <br /> ảnh hưởng lớn đến hơn 150 triệu người lớn<br /> <br /> Chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu:<br /> <br /> hay 5,4% dân số trên toàn thế giới; con số<br /> <br /> Đánh giá việc điều trị insulin ở BN ĐTĐ týp 2<br /> <br /> này sẽ tăng gấp đôi trong 25 năm tới [1]. Việt<br /> <br /> cao tuổi điều trị ngoại trú.<br /> <br /> Nam nằm trong số các quốc gia có số người<br /> mắc bệnh ĐTĐ tăng nhanh, theo số liệu của<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN<br /> CỨU<br /> <br /> Hội Người Giáo dục bệnh ĐTĐ Việt Nam, tỷ lệ<br /> mắc ĐTĐ là 2,7% vào năm 2002 đã tăng gấp<br /> <br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> <br /> đôi vào năm 2008 (5,7%) [1, 2]. Nhiều nghiên<br /> <br /> BN ĐTĐ đến khám và điều trị ngoại trú tại<br /> <br /> cứu về bệnh ĐTĐ trên thế giới cho thấy tỷ lệ<br /> <br /> Bệnh viện Lão khoa Trung ương từ tháng 02 -<br /> <br /> mắc ĐTĐ gia tăng theo tuổi. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ<br /> <br /> 2013 đến 05 - 2013.<br /> <br /> mắc ĐTĐ ở độ tuổi > 65 là 26,9% cao gấp<br /> hai lần độ tuổi 45 - 64 (13,7%) [2]. Tại Việt<br /> Nam, Trần Đức Thọ và CS công bố năm 2002<br /> tại Hà Nội, tỷ lệ ĐTĐ > 15 tuổi là 4%, trong đó<br /> tỷ lệ này ở người > 65 tuổi tăng lên 5,7% [1].<br /> Nhiều nghiên cứu cho thấy kiểm soát<br /> đường máu chặt chẽ làm giảm nguy cơ và<br /> mức độ nặng của biến chứng ĐTĐ như đột<br /> <br /> * Tiêu chuẩn chọn BN: ≥ 60 tuổi, được<br /> chẩn đoán theo tiêu chuẩn của Hội Đái tháo<br /> đường Hoa Kỳ (ADA) (2012) [5].<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ: BN mất máu cấp hay<br /> mạn, thiếu sắt, xuất huyết tiêu hoá, nhiễm sắc<br /> tố sắt, tan huyết, một số bệnh huyết sắc tố<br /> ảnh hưởng tới kết quả HbA1c.<br /> <br /> quỵ, mù lòa, bệnh thận ĐTĐ, bệnh lý tim<br /> <br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> <br /> mạch, nhiễm trùng, thậm chí rối loạn chức<br /> <br /> - Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả.<br /> <br /> năng nhận thức ở người cao tuổi [1, 2]. Trong<br /> điều trị ĐTĐ, bên cạnh các biện pháp không<br /> dùng thuốc như điều chỉnh chế độ ăn và hoạt<br /> động thể lực, đa số BN đều cần sử dụng<br /> <br /> - Công thức chọn cỡ mẫu:<br /> n = Z2(1 – α/2)<br /> <br /> p * (1 - p)<br /> (p * )2<br /> <br /> thuốc điều trị ĐTĐ trong đó có insulin. Tỷ lệ<br /> sử dụng insulin gia tăng theo thời gian mắc<br /> <br /> Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu, Z: hệ số<br /> <br /> ĐTĐ, đặc biệt ở đối tượng người cao tuổi [3,<br /> <br /> tin cậy, p: tần suất xuất hiện hiện tượng,<br /> <br /> 4]. Cùng với vai trò kiểm soát đường máu của<br /> <br /> nghiên cứu, ℰ: khoảng sai lệch. Chọn α =<br /> <br /> insulin, trong quá trình điều trị có thể gặp một<br /> <br /> 0,05; ℰ = 0,2 và p = 0,278 là tỷ lệ sử dụng<br /> <br /> số biến chứng như hạ đường máu, tăng cân,<br /> <br /> insulin theo nghiên cứu của Trung tâm các<br /> <br /> dị ứng, phản ứng tại chỗ tiêm. Các biến<br /> <br /> bệnh phổ biến CDC (2008) [6], áp dụng vào<br /> <br /> chứng nói chung thấp và sẽ xử trí tốt nếu BN<br /> <br /> công thức ta có n xấp xỉ 250 người. Số BN<br /> <br /> được trang bị kiến thức về vấn đề này [4, 5].<br /> <br /> trong nghiên cứu của chúng tôi 262 người.<br /> <br /> Tuy nhiên, những biến chứng này làm cho BN<br /> 114<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br /> <br /> * Nội dung nghiên cứu:<br /> BN được tìm hiểu thông tin theo mẫu bệnh<br /> án thống nhất gồm:<br /> - Thông tin chung: họ tên, tuổi, giới, chỉ số<br /> nhân trắc học (BMI), thời gian mắc ĐTĐ và<br /> các bệnh phối hợp với bệnh ĐTĐ.<br /> - Thông tin về tình hình điều trị: phác đồ<br /> điều trị của BN, phác đồ sử dụng insulin: các<br /> loại insulin, kết hợp insulin và thuốc viên hạ<br /> đường máu, số mũi tiêm insulin trong một<br /> ngày.<br /> - Thông tin về vấn đề sử dụng insulin theo<br /> giới, tuổi, thời gian mắc bệnh, thời gian sử<br /> dụng insulin.<br /> - Sự tuân thủ điều trị insulin (tuân thủ đúng<br /> số mũi tiêm trong một ngày theo chỉ định) theo<br /> giới, tuổi.<br /> - Các biến chứng khi điều trị insulin: hạ<br /> đường máu, tăng cân, dị ứng, phản ứng tại<br /> chỗ tiêm. Triệu chứng lâm sàng hạ đường<br /> máu:<br /> + Mức độ nhẹ: vã mồ hôi, run tay chân và<br /> đói.<br /> + Mức độ trung bình: đau đầu, thay đổi<br /> hành vi, dễ bị kích thích, giảm khả năng chú ý,<br /> ngủ gà.<br /> + Mức độ nặng: hôn mê, mất cảm giác hay<br /> những cơn co giật.<br /> Đánh giá hiệu quả kiểm soát glucose máu:<br /> mức không và chấp nhận được ≤ 10 mmol/l<br /> (cho người cao tuổi)<br /> * Xử lý số liệu: bộ câu hỏi được nhập bằng<br /> phần mềm Epi Data 3.1 và xử lý số liệu bằng<br /> phần mềm Stata 10. Sử dụng các thuật toán:<br /> tính tỷ lệ phần trăm, tính giá trị trung bình. Sử<br /> dụng test χ2 để phân tích mối liên quan giữa<br /> các biến. Tính tỷ suất chênh (OR), 95%CI. Sự<br /> khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br /> <br /> 115<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Đặc điểm chung.<br /> Bảng 1: Đặc điểm chung của đối tượng<br /> nghiên cứu.<br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 60 - 69<br /> <br /> 131<br /> <br /> 50,0<br /> <br /> 70 - 79<br /> <br /> 104<br /> <br /> 39,7<br /> <br /> BiÕn sè nghiªn cøu<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> Giới<br /> <br /> Thời gian<br /> mắc ĐTĐ<br /> Sử dụng<br /> insulin<br /> <br /> ≥ 80<br /> <br /> 27<br /> <br /> 10,3<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 101<br /> <br /> 38,5<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 161<br /> <br /> 61,5<br /> <br /> < 1 năm<br /> <br /> 8<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 1 - 5 năm<br /> <br /> 61<br /> <br /> 23,3<br /> <br /> 5 - 10 năm<br /> <br /> 72<br /> <br /> 27,5<br /> <br /> ≥ 10 năm<br /> <br /> 121<br /> <br /> 46,2<br /> <br /> Có<br /> <br /> 139<br /> <br /> 53,1<br /> <br /> Không<br /> <br /> 123<br /> <br /> 46,9<br /> <br /> Trong 262 BN ĐTĐ điều trị ngoại trú, 161 nữ<br /> và 101 nam, tỷ lệ nam/nữ là 0,63, tuổi trung<br /> bình 70,1 ± 6,7 tuổi. Nhóm tuổi 60 - 69 gồm 131<br /> BN (50%), nhóm tuổi ≥ 80 gồm 27 BN có tỷ lệ<br /> thấp nhất (10,3%). Tỷ lệ mắc ĐTĐ > 10 năm<br /> chiếm tỷ lệ cao nhất (46,2%) (121 người). Nhóm<br /> sử dụng insulin gồm 139 BN (53,1%) cao hơn<br /> nhóm không sử dụng insulin (123 BN = 46,9%).<br /> Kết quả này khác với nghiên cứu A1chieve<br /> (2012) [10] chỉ có 32,8% BN sử dụng insulin và<br /> 67,8% BN không sử dụng insulin. Sự khác biệt<br /> trên là do nghiên cứu A1chieve thực hiện trên<br /> quần thể BN có người không điều trị thuốc, mặc<br /> dù có bệnh ĐTĐ, còn mẫu nghiên cứu của<br /> chúng tôi tại phòng khám ĐTĐ ngoại trú gồm<br /> những BN đã phải sử dụng thuốc viên hay kết<br /> hợp cùng insulin [10]. Tuổi có liên quan tới tỷ lệ<br /> sử dụng insulin, nghiên cứu này cho thấy nhóm<br /> tuổi 70 - 79 có tỷ lệ sử dụng insulin cao hơn ở<br /> nhóm 60 - 69 tuæi (p < 0,05). Sự khác biệt giữa<br /> nhóm > 80 tuổi và nhóm 60 - 69 tuæi không có ý<br /> nghĩa thống kê.<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br /> <br /> 2. Đặc điểm về điều trị insulin.<br /> <br /> Tỷ lệ các loại insulin được dùng như sau:<br /> <br /> * Đặc điểm về thời gian sử dụng insulin<br /> trong điều trị:<br /> <br /> 23,4% insulin tác dụng nhanh; 0,6% insulin<br /> tác dụng tương đối nhanh; 1,3% insulin tác<br /> dụng trung bình; 35,1% insulin tác dụng kéo<br /> dài và 39,6% insulin tác dụng hỗn hợp. Kết<br /> quả này khác với nghiên cứu A1chieve:<br /> 5,9% sử dụng insulin tác dụng nhanh, 3,2%<br /> sử dụng insulin khác (insulin tác dụng tương<br /> đối nhanh và trung bình); 23,3% sử dụng<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tỷ lệ sử dụng insulin<br /> thời gian.<br /> <br /> theo<br /> <br /> Tỷ lệ BN không sử dụng insulin chiếm<br /> 46,9% trong tổng số 262 BN. Trong số 139<br /> BN điều trị insulin, thời gian sử dụng insulin<br /> trung bình 4,2 ± 4,0 năm. Tỷ lệ BN sử dụng<br /> insulin từ 1 - 5 năm cao nhất (70 người =<br /> 50,4%), tỷ lệ sử dụng insulin > 10 năm thấp<br /> nhất (6 người = 4,3%). Tỷ lệ sử dụng insulin <<br /> 1 năm và 5 - 10 năm là 30,2% (42 người) và<br /> 15,1% (21 người). Kết quả này tương tự với<br /> nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Hương và CS:<br /> tỷ lệ BN không sử dụng insulin là 49% [1] và<br /> của Nguyễn Thị Loan và CS (2012): 33% BN<br /> điều trị insulin < 1 năm, 43% điều trị trong thời<br /> gian từ 1 - 5 năm và 24% BN sử dụng insulin<br /> > 5 năm [2].<br /> * Đặc điểm sử dụng các loại insulin trong<br /> điều trị:<br /> <br /> insulin tác dụng kéo dài và 67,6% sử dụng<br /> insulin tác dụng hỗn hợp [10]. Tỷ lệ sử dụng<br /> phác đồ 2 mũi tiêm/ngày được sử dụng<br /> nhiều nhất (48,9%), sau đó là phác đồ sử<br /> dụng 1 mũi insulin/ngày, phác đồ sử dụng 3<br /> và 4 mũi được sử dụng ít nhất với tổng<br /> tỷ lệ 10%. Kết quả này có điểm không tương<br /> đồng với nghiên cứu của Nguyễn Thị Loan<br /> (2012) [2]: tỷ lệ sử dụng phác đồ 1 mũi thấp<br /> nhất (6%), phác đồ sử dụng 3 và 4 mũi cao<br /> hơn chiếm 32%,<br /> <br /> sử dụng nhiều nhất<br /> <br /> vẫn là 2 mũi tiêm/ngày (62%). Kết quả<br /> nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với<br /> khuyến nghị của các tổ chức y học trên thế<br /> giới, nên sử dụng insulin tác dụng hỗn hợp<br /> và chậm để điều trị và hạn chế insulin tác<br /> dụng tương đối nhanh và trung bình. Sự<br /> khác biệt còn do BN trong nghiên cứu của<br /> chúng tôi điều trị ngoại trú trong Chương<br /> trình kiểm soát ĐTĐ của Bệnh viện Lão Khoa<br /> Trung ương, được lĩnh thuốc theo bảo hiểm<br /> y tế nên nguồn cung cấp thuốc phụ thuộc<br /> vào bảo hiểm y tế, trong đó nguồn cung cấp<br /> insulin hỗn hợp nhiều nhất [3].<br /> <br /> Biểu đồ 2: Tỷ lệ các loại insulin<br /> điều trị.<br /> 116<br /> <br /> trong<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br /> <br /> Bảng 2: Liên quan giữa kết quả kiểm soát<br /> glucose máu với tình trạng tuân thủ điều trị<br /> insulin.<br /> MỨC ĐỘ<br /> TUÂN THỦ<br /> ĐIỀU TRỊ<br /> INSULIN<br /> <br /> TỐT, CHẤP<br /> NHẬN ĐƯỢC<br /> ≤ 10 mmol/l<br /> n (%)<br /> <br /> KÉM > 10<br /> mmol/l<br /> OR, p<br /> <br /> n (%)<br /> <br /> Tuân thủ<br /> điều trị<br /> (n = 116)<br /> <br /> 99 (89,2)<br /> <br /> 12<br /> (10,8)<br /> <br /> Không tuân<br /> thủ điều trị<br /> (n = 23)<br /> <br /> 17 (60,7)<br /> <br /> 11<br /> (39,3)<br /> <br /> OR = 5,34<br /> p < 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ kiểm soát đường máu kém của BN<br /> không tuân thủ điều trị cao (39,3%) trong tổng<br /> số người không tuân thủ điều trị. Tỷ lệ kiểm<br /> soát đường máu ở mức tốt và chấp nhận<br /> được của nhóm tuân thủ điều trị (89,2%) cao<br /> hơn của nhóm không tuân thủ điều trị<br /> (60,7%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <<br /> 0,05). Kết quả này tốt hơn so với nghiên cứu<br /> của Phạm Thị Hồng Hoa (2010) trên 245 BN<br /> điều trị ngoại trú với mức kiểm soát tốt và<br /> chấp nhận được 54,3%, kém 45,7%. Khi so<br /> sánh kết quả kiểm soát đường máu giữa 2<br /> nhóm sử dụng insulin và không sử dụng<br /> insulin thấy nhóm sử dụng insulin có đường<br /> máu trung bình cao hơn nhóm không sử dụng<br /> insulin với p < 0,0001.<br /> 3. Biến chứng khi sử dụng insulin trong<br /> điều trị.<br /> Bảng 3: So sánh tỷ lệ biến chứng do sử<br /> dụng insulin với nhóm uống thuốc.<br /> BIẾN CHỨNG<br /> <br /> INSULIN<br /> <br /> THUỐC<br /> p<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Dị ứng<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1,4<br /> <br /> 11<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> 0,026<br /> <br /> Tăng cân<br /> <br /> 25<br /> <br /> 18,0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> 0,054<br /> <br /> Hạ đường<br /> máu<br /> <br /> 90<br /> <br /> 64,7<br /> <br /> 81<br /> <br /> 30,9<br /> <br /> 0,823<br /> <br /> Phản ứng tại<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 117<br /> <br /> chỗ tiêm<br /> <br /> Từ kết quả nghiên cứu thấy hạ đường máu<br /> là biến chứng thường gặp nhất của insulin<br /> (64,7%), sau đó tới tăng cân (18,0%), dị<br /> ứng (1,4%), không thấy xuất hiện tình trạng<br /> phản ứng tại chỗ tiêm của insulin. Tỷ lệ dị ứng<br /> của thuốc (4,2%) cao hơn của insulin (1,4%),<br /> sự khác biệt có<br /> ý nghĩa thống kê (p <<br /> 0,05). Tỷ lệ biến chứng tăng cân và hạ đường<br /> máu của insulin (18,0% và 64,7%) cao hơn<br /> của thuốc (1,1% và 30,9%), sự khác biệt<br /> không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết quả<br /> này cho thấy bệnh viện đã thực hiện tốt quá<br /> trình tư vấn về cách tiêm và vị trí tiêm insulin<br /> nên không thấy xuất hiện trường hợp phản<br /> ứng tại chỗ tiêm. Bên cạnh đó BN vẫn cần<br /> được kiểm soát tốt về chế độ tiêm cũng như<br /> thái độ sinh hoạt nhằm tránh hạ đường máu<br /> sau tiêm [3].<br /> Bảng 4: Tỷ lệ BN theo mức độ hạ đường<br /> máu ở nhóm BN sử dụng insulin và thuốc.<br /> THUỐC<br /> <br /> INSULIN<br /> <br /> TRIỆU CHỨNG HẠ<br /> ĐƯỜNG MÁU<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Mức độ nhẹ<br /> <br /> 84<br /> <br /> 93,3<br /> <br /> 80<br /> <br /> 98,8<br /> <br /> Mức độ vừa<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> Mức độ nặng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 90<br /> <br /> 100<br /> <br /> 81<br /> <br /> 100<br /> <br /> TRÊN LÂM SÀNG<br /> <br /> Biến chứng hạ đường máu ở BN sử dụng<br /> insulin trong điều trị ở mức độ nhẹ là chủ yếu<br /> (93,3%), không có trường hợp hạ đường máu<br /> mức độ nặng. Sự khác biệt giữa các mức độ<br /> hạ đường máu (mức độ nhẹ và mức độ vừa)<br /> của nhóm sử dụng insulin có ý nghĩa thống<br /> kê<br /> (p < 0,0001). Với biến chứng hạ<br /> đường máu, không có trường hợp nào dẫn tới<br /> hôn mê, 93,3% trường hợp hạ đường máu ở<br /> mức độ nhẹ, chỉ có 6,7% ở mức độ cao hơn.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2