intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bớt sắc tổ bẩm sinh

Xem 1-7 trên 7 kết quả Bớt sắc tổ bẩm sinh
  • Bệnh thường gặp khi tiếp xúc nhiều với nắng Bệnh tăng sắc tố Becker thường gặp ở độ tuổi 20 30, tỷ lệ mắc ở nam giới cao gấp 6 lần ở nữ giới, yếu tố thuận lợi là tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời. Bệnh dễ nhầm lẫn với một số bệnh khác như bớt tế bào hắc tố bẩm sinh, dát café sữa, bớt thượng bì. Yếu tố thuận lợi

    pdf5p nkt_bibo05 27-10-2011 67 2   Download

  • Bớt tăng sắc tố - một bệnh da hay gặp với biểu hiện là các bớt màu xanh đen, nâu hay nâu đen; có thể xuất hiện ở mặt như bớt Ota, ở vùng cổ, phần trên cánh tay như bớt Ito, vùng thắt lưng, mông như bớt Mông Cổ. Nguyên nhân của bệnh Có thể là bẩm sinh hay di truyền. Bệnh lành tính, có thể xuất hiện khi mới đẻ hay khi còn là trẻ nhỏ, cũng có khi qua tuổi dậy thì thậm chí một số trường hợp trung niên mới xuất hiện tổn thương ban đầu....

    pdf4p nkt_bibo04 26-10-2011 76 3   Download

  • Hiện nay Laser ngày càng phát huy tính ưu việt của nó trong lĩnh vực làm đẹp cho con người. Các loại laser thế hệ mới đã có thể “tẩy xóa” được các loại bớt để trả lại làn da sạch sẽ, hồng hào tự nhiên của con người! Các dạng bớt sinh ra do rối loạn sắc tố bẩm sinh hoặc mắc phải này từ trước đến nay hầu như không thể chữa hiệu quả bằng các phương pháp thông thường như dùng thuốc, dùng kem thoa, hoặc bằng phẫu thuật cắt và ghép da (nhiều trường hợp phẫu...

    pdf4p huongdanhoctot_3 19-10-2011 48 3   Download

  • Sạm da là tình trạng da của người bệnh đen sạm hơn so với da bình thường của chính mình. Sạm da có khi chỉ ở một vùng của cơ thể như rám má ở mặt, sạm da sau viêm, bớt sắc tố... Cũng có khi toàn thân đen sạm như trong bệnh lý của tuyến thượng thận (bệnh Addison), suy thận. 1. Nguyên nhân Nguyên nhân của sạm da cũng rất phức tạp.  Sạm da do di truyền hay bẩm sinh: hội chứng Leopard (có bất thường về điện tim, hai mắt cách xa nhau, hẹp động mạch phổi, bất...

    pdf4p truongthiuyen19 08-08-2011 135 13   Download

  • Bớt mất sắc tố được Lesser mô tả lần đầu tiên vào năm 1884. Đây là bệnh mất sắc tố bẩm sinh, không thường gặp, bền vững, phân bố giống như đường dermato. Dịch tễ học Tỷ lệ mắc bệnh: chưa rõ. Giới: tỷ lệ mắc bệnh ở nam và nữ là ngang nhau. Chủng tộc: không thấy có sự ưu thế về chủng tộc. Lâm sàng Tổn thương là những dát màu trắng, bờ vằn vèo đa cung hoặc viền đăngten; ở một bên cơ thể, phân bố gần giống như đường dermato. Vị trí: thân người, hạ vị, gốc...

    pdf4p chubebandiem 17-12-2010 146 5   Download

  • V. Những thuật ngữ mô tả nốt ruồi Các chuyên gia Da Liễu và Bệnh lý học có nhiều thuật ngữ để mô tả nốt ruồi như sau 1. Nốt ruồi sắc tố bẩm sinh (Congenital pigmented naevus) Gồm các nốt ruồi - Khổng lồ - Dạng dát cà phê sữa - Dạng đốm nhỏ lấm tấm (naevus spilus) - Naevus of Ota, naevus of Ito - Vết bớt Mông cổ (Mongolian spot) 2. Nốt ruồi hắc tố mắc phải (Acquired melanocytic naevus) Các nốt ruồi hắc tố mắc phải cũng có nhiều biến thể: 3. Tàn nhang (Freckles) - Là những đốm nhỏ, phẳng, màu xanh-nâu...

    pdf5p barbie1987 22-09-2010 168 5   Download

  • Bệnh tăng sắc tố Becker thường gặp ở độ tuổi 20 - 30, tỷ lệ mắc ở nam giới cao gấp 6 lần ở nữ giới, yếu tố thuận lợi là tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời. Bệnh dễ nhầm lẫn với một số bệnh khác như bớt tế bào hắc tố bẩm sinh, dát café sữa, bớt thượng bì. Yếu tố thuận lợi Bệnh tăng sắc tố Becker được ghi nhận ở tất cả các chủng tộc. Mặc dù đây là bệnh mắc phải nhưng một số trường hợp ghi nhận bệnh xuất hiện từ khi sinh. Hầu...

    pdf6p nguquaivietnam 02-08-2010 106 10   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
207 tài liệu
1474 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2