intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cá sặc rằn Trichogaster pectoralis

Xem 1-14 trên 14 kết quả Cá sặc rằn Trichogaster pectoralis
  • Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản "Cải thiện chất lượng giống cá sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) bằng phương pháp chọn lọc" trình bày đánh giá được sự đa dạng di truyền cá sặc rằn phân bố ở các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Đồng Tháp thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long; Chọn lọc được quần đàn cá sặc rằn với hệ số di truyền thực tế về khối lượng (h2 ) có tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống cũng như năng suất tốt trong mô hình nuôi.

    pdf237p vineville 03-02-2023 12 7   Download

  • Bài viết Ảnh hưởng các khẩu phần thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá sặc rằn giống (Trichogaster pectoralis) nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis) được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn nghiệm thức: 6% trọng lượng thân/ngày (TLT/ngày) (NT1), 9% TLT/ngày (NT2), 12% TLT/ngày (NT3) và 15% TLT/ngày (NT4).

    pdf9p viharry 15-12-2022 11 3   Download

  • Nghiên cứu phân lập và sàng lọc được 14 chủng, tuyển chọn được chủng L7 có khả năng ức chế cao nhất có đường kính vòng vô khuẩn 9,3 ± 0,57 mm. Chủng tuyển chọn được định danh bằng phương pháp sinh học phân tử giải trình tự gen vùng 16S rRNA, tra cứu trên Ngân hàng Gen (NCBI) có kết quả tương đồng với loài Bacillus subtilis. Thí nghiệm đánh giá khả năng ức chế S. agalactiae của vi khuẩn B. sutilis phân lập được trong điều kiện thực nghiệm cho thấy ở nghiệm thức đối chứng, cá sau khi được gây nhiễm với S. agalactiae ở mật độ 106 CFU/mL có tỷ lệ sống 41,7%.

    pdf9p spiritedaway36 25-11-2021 25 1   Download

  • Bài viết đánh giá ảnh hưởng của mật độ và độ mặn khác nhau lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá sặc rằn để làm cơ sở xây dựng quy trình hướng đối tượng này, đồng thời góp phần ổn định nuôi cá nước ngọt trong tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    pdf14p chauchaungayxua7 12-08-2020 68 3   Download

  • Nghiên cứu thành phần loài cá ở hồ Dầu Tiếng gồm 73 loài cá, xếp trong 45 giống, 24 họ và 9 bộ. Bộ cá Chép (Cypriniformes) nhiều loài nhất (23 loài), bộ cá Vược (Perciformes) (19 loài); 6 loài cá có nguy cơ tuyệt chủng là cá Ngựa nam (Hampala macrolepidota), cá Ngựa chấm (Hampala dispar), cá Lăng vàng (Mystus wolffii), cá Bông lau (Pangasius taeniurus), cá Sặc rằn (Trichogaster pectoralis), cá Lóc bông (Channa micropeltes); có 1 loài cá ghi trong Sách đỏ Việt Nam là cá Lóc bông (Channa micropeltes).

    pdf11p chauchaungayxua 17-10-2019 56 2   Download

  • Mục đích nghiên cứu là xác định mật độ và loại thức ăn thích hợp nhất cho ương cá sặc rằn từ giai đoạn cá bột lên cá hương. Hai thí nghiệm được tiến hành: (1) Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống cá sặc rằn ương trong bể từ giai đoạn cá bột lên cá hương và (2) Ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống cá sặc rằn ương trong bể từ giai đoạn cá bột lên cá hương. Thí nghiệm 1 được bố trí trong bể gồm 3 nghiệm thức mật độ: 400 con/40lít, 500 con/40lít và 600 con/40lít với 3 lần lặp lại.

    pdf6p advanger2 06-05-2018 87 1   Download

  • Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn tới sinh trưởng và điều hòa áp suất thẩm thấu của cá Sặc rằn (Trichogaster pestoralis) được thực hiện tại khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu bao gồm hai thí nghiệm: (i) nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn tới sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Sặc rằn và (ii) sự điều hòa áp suất thẩm thầu cùa cá sặc rằn giống ở độ mặn khác nhau. Đã sử dụng phương pháp đang được ứng dụng trong nghiên cứu sinh học và sinh lý cá....

    pdf6p sunshine_7 23-07-2013 154 16   Download

  • Cá Sặc Rằn một loài cá quen thuộc của ĐBSCL với phẩm chất thịt thơm ngon, khả năng chịu đựng tốt với các điều kiện môi trường nên được chú ý và ngày càng được nuôi rộng rãi Đề tài tiến hành kích thích cá Sặc Rằn sinh sản được thực hiện ở trung tâm Hoà An và Khoa Thuỷ Sản ĐHCT. Ở Trung Tâm Hòa An cho cá sinh sản được hai đợt ( với liều lượng kích thích tố là 3300UI HCG + 1.5mg Não Thùy đã cho kết quả tốt nhất ) kết quả thu được...

    pdf34p bandoctl 01-07-2013 103 29   Download

  • Đề tài đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng tỷ lệ sống của cá sặc rằn từ bột lên giống. Qua 30 ngày ương nuôi cá sặc rằn thì nhận thấy tỷ lệ sống không cao, mặc dù cá sặc rằn dễ nuôi nhưng khi bị gây sốc bằng độ mặn thì cá không thể chịu đựng vì cơ thể nhạy cảm với môi trường. Khi được ương nuôi trong các nghiệm thức với các nồng độ muối khác nhau thì phôi cá sặc rằn phát triển bình thường ở các...

    pdf48p bandoctl 01-07-2013 137 28   Download

  • “Kích thích sinh sản cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) bằng loại và lượng hormone khác nhau” được thực hiện từ tháng 12/2011 đến tháng 5/2012 tại trại cá Minh Trang – Cái Răng – Cần Thơ. Cá bố mẹ được nuôi vỗ tại Châu Thành A – Hậu Giang với diện tích 800m2 và mật độ 0,5 kg/m2, sau 3 tháng nuôi vỗ cho ăn thức ăn công nghiệp Cargill 50% và thức ăn tự chế 50% thì cá thành thục và đạt cao nhất là 34,62% ở cá đực; 23,33% cá cái. Qua kết quả nghiên cứu...

    pdf62p thiepmoi123 24-06-2013 149 35   Download

  • Cá sặc rằn (tên khoa học là Trichogaster pectoralis) đang là đối tượng nuôi mới. Loài cá này thích nghi với nhiều loại hình thủy vực khác nhau từ nước ngọt cho đến lợ nhẹ. Nuôi cá sặc rằn đang là nguồn thu lớn cho nhà nông. KỸ THUẬT NUÔI CÁ THEO MÔ HÌNH NUÔI CÔNG NGHIỆP 1. Thiết kế xây dựng hệ thống ao nuôi - Ao nuôi có diện tích dao động từ 1.000 - 5.000m2 - Nên có hệ thống cấp và thoát nước riêng, hệ thống bờ bao chắc chắn, độ sâu của ao dao động...

    pdf5p nomauvang 19-06-2013 118 12   Download

  • .1. Bệnh đốm trắng (bệnh trùng quả dưa) - Nguyên nhân bệnh là do trùng quả dưa. Có hai giai đoạn trong chu kỳ sống của trùng quả dưa, đầu tiên là giai đoạn trưởng thành, kế đến là giai đoạn ấu trùng. Trong giai đoạn trưởng thành trùng quả dưa được nhìn thấy dưới da hoặc mang cá có thể nhìn thấy như những đốm trắng bằng mắt thường. Khi trùng quả dưa trưởng thành, chúng sẽ tách ra khỏi da cá và sinh sản bằng cách phân chia tế bào bên trong vách dày của tế bào. Khi...

    pdf6p chuchunp 12-06-2013 106 5   Download

  • .Cũng như một số loài cá giá trị thương phẩm trên thị trường luôn cao như cá lóc (Channa striata), cá trê vàng (Clarias marcocephalus), cá rô đồng (Anabas testudineus), cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis), cá thát lát (Notopterus notopterus)có phẩm chất thịt ngon, khi chế biến được mọi người ưa thích. Giá cá nguyên con dao động từ 20.000 30.000 đồng/kg, thịt cá làm chả có giá từ 45.000 - 60.000 đồng/kg. Bảng1 : Liều lượng chất kích thích dùng trong thí nghiệm Tổng liều Loại TN CKT /kg cá cái) LH 1 RHa + 80 microgam + 10...

    pdf44p chuchunp 12-06-2013 147 14   Download

  • .1/ Phân bố: Cá sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giống sang các nước Mã Lai, Indonesia, Bangladesh. Cá sặc rằn phân bố rộng rãi trong nhiều thủy vực như kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ. Tại Việt Nam, trong vùng châu thổ sông Mêkông, cá phân bố tập trung trong các vùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên trong ruộng, kinh mương nơi chúng cư trú, đặc biệt là có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang là vùng...

    pdf3p chuchunp 12-06-2013 134 15   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
320 tài liệu
1223 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
232=>1