intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Cải thiện chất lượng giống cá sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) bằng phương pháp chọn lọc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:237

20
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản "Cải thiện chất lượng giống cá sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) bằng phương pháp chọn lọc" trình bày đánh giá được sự đa dạng di truyền cá sặc rằn phân bố ở các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Đồng Tháp thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long; Chọn lọc được quần đàn cá sặc rằn với hệ số di truyền thực tế về khối lượng (h2 ) có tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống cũng như năng suất tốt trong mô hình nuôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Cải thiện chất lượng giống cá sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) bằng phương pháp chọn lọc

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN HOÀNG THANH CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG GIỐNG CÁ SẶC RẰN Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ NGÀNH: 62 62 03 01 Năm 2022
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN HOÀNG THANH MÃ SỐ NCS: P0615005 CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG GIỐNG CÁ SẶC RẰN Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ NGÀNH: 62620301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS. DƯƠNG NHỰT LONG PGS.TS. DƯƠNG THÚY YÊN Năm 2022
  3. TÓM TẮT Nghiên cứu chọn lọc giống cá sặc rằn được thực hiện từ tháng 06/2015 đến tháng 06/2020 tại tỉnh Kiên Giang (KG), Đồng Tháp (ĐT), Cà Mau (CM) và khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ với các nội dung sau: (1) Đánh giá thực trạng sản xuất giống cá sặc rằn năm 2016 và 2020 ở ba tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Đồng Tháp; (2) Thu thập và đánh giá sự đa dạng di truyền (ĐDĐT) của các nguồn cá bản địa (G); (3) Tạo đàn cá G0 và đánh giá khả năng sinh trưởng của đàn G0 từ các nguồn cá bố mẹ khác nhau; (4) Chọn lọc đàn cá G0 và đánh giá hiệu quả chọn lọc đến sinh trưởng đàn con thế hệ G1. Kết quả nghiên cứu ở nội dung (1) cho thấy, ở các địa phương vẫn còn nhiều hạn chế như nguồn giống không ổn định, nhận thức của người dân về chất lượng con giống kém ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả nuôi, nhu cầu con giống chất lượng cao tăng trưởng nhanh, tỉ lệ sống cao được người dân quan tâm. Kết quả nội dung (2) cho thấy, Phân tích với chỉ thị ISSR, cả ba quần thể cá sặc rằn Cà Mau, Kiên Giang và Đồng Tháp thể hiện sự đa dạng di truyền ở mức độ trung bình và tương đương nhau, trong đó, quần thể cá sặc rằn Cà Mau thể hiện sự đa dạng di truyền cao hơn thể hiện qua các thông số tỉ lệ gene đa hình P=78,21%, số allele trung bình Na=1,740±0,059, tỉ lệ dị hợp He=0,238±0,021 và chỉ số Shannon I=0,389±0,021. Ở nội dung (3) cho thấy, sức sinh sản tuyệt đối cao nhất ở nguồn cá ĐT trong quá trình nuôi vỗ. Kết quả sinh sản ở các tổ hợp ghép phối cho thấy, các chỉ tiêu sinh sản gồm tỉ lệ cá sinh sản, sức sinh sản, tỉ lệ thụ tinh và tỉ lệ nở đều cao và khác biệt giữa các nguồn cá bố mẹ, chủ yếu là ảnh hưởng của cá cái. Ở giai đoạn ương giống, cá ĐT tăng trưởng nhanh nhất và đồng đều nhất (9,26±1,18 g), khác biệt có ý nghĩa (P0,05) ở ba nguồn cá (từ 1,16 đến 1,20). Năng suất cá giống cá sặc rằn khác biệt không có ý nghĩa giữa ba nguồn cá, trung bình từ 4.654 đến 5.214 kg/ha. Tương tự, ở giai đoạn nuôi thương phẩm, cá nguồn ĐT cho tăng trưởng nhanh hơn so với nguồn KG và CM. Sau 7 tháng nuôi, khối lượng cá nguồn ĐT đạt cao nhất (117,2±34,9 g), khác biệt có ý nghĩa (P
  4. nguồn cá đối chứng, (lần lượt là 221.080±73.569 trứng/kg, 86,7±5,9% và 84,3±7,0%). Sau 2,5 tháng ương đàn cá G0 có khối lượng (9,19±1,77 g/con), tỉ lệ sống (29,7±2,1%), FCR (1,22±0,01) và năng suất cá ương (13.663 ± 1.453 kg/ha) tốt hơn (P
  5. ABSTRACT A research on selective breeding of snakeskin gourami was carried out from June 2015 to June 2020 in Kien Giang province (KG), Dong Thap (DT), Ca Mau (CM), and Collegde of Aquaculture and Fisheries, Cantho University with the following contents: (1) Evaluation on current situation of snakeskin gourami in 2016 and 2020 in three provinces of Ca Mau, Kien Giang and Dong Thap; (2) Assessment of genetic diversity of wild snakeskin gourami populations (G); (3) Establishing G0 crossbreeds and evaluate the growth of G0 fish from different broodstock sources; (4) Selection of G0 fish and assessment of quality (genetics, growth) of selected fish. Results fiom the servey showed that there were several limitations/disadvantages in snakeskin gourami such as unstable seed sources, people's awareness of poor seed quality affecting productivity and farming efficiency, the demand for high-quality seed with rapid growth and high survival rate is of concern to the people. The results of content (2) showed that, analyzed with the ISSR indicator, all three sources of the snakeskin gourami in Ca Mau, Kien Giang and Dong Thap showed moderate and similar genetic diversity. Meanwhile, the population of Ca Mau snakeskin gourami showed a higher genetic diversity as shown by the parameters of the polymorphic ratio P=78.21%, the average number of alleles Na=1.740±0.059, expecgted heterozygosity He=0.238±0.021 and Shannon index I=0.389±0.021. Content (3) shows that, absolute fertility is highest of snakeskin gourami from the DT source. The spawning results in the mating combinations showed that the reproductive parameters including spawning rate, fertility, fertilization rate and hatching rate were all high and differed between broodstock and host fish sources weakness is the influence of female. At the juvenile stage, the DT fish grew fastest with the most uniform sizes (9.26±1.18 g) compared with the two sources of KG (6.43±1.07 g) and CM (4.13±1.2 g). However, the survival rate of DT fish (22.3±1.3%) was lower than that of KG (27.6±1.7%) (P=0.06) and CM (26.2±1.1%) (P=0.13). FCR values were equivalent (P>0.05) in three fish sources (from 1.16 to 1.20). The fish yield was not significantly different among the three sources, averaging from 4,654 to 5,214 kg/ha. Similarly, at the grow-out stage, the DT fish source grew fastest compared with KG and CM sources. After 7 months of culture, the final weight of DT fish (117.2±34.9 g) was highest (p0.05), ranging from 2.08 to 2.26. The yield of cultured snakeskin gourami in DT (21,034±479 kg/ha) was significantly higher than that of CM (14,335±400 kg/ha) and KG (15,957±2.318 kg/ha) (p
  6. stock populations compiled from the three sources mentioned above. For the content (4), G0 fish were conditioning cultured with a diet containing 35% protein pellets + 1% vitamin premix (containing vitamin E). Reproduction results showed that CL group had significantly higher (P
  7. MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ................................................................................................................... i TÓM TẮT........................................................................................................................ii ABSTRACT ................................................................................................................... iv CAM KẾT KẾT QUẢ .................................................................................................... vi MỤC LỤC .....................................................................................................................vii DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................................xii DANH SÁCH HÌNH .................................................................................................... xiv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... xvi CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết của luận án .......................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .................................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................... 2 1.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 2 1.4 Thời gian thực hiện .................................................................................................... 3 1.5 Ý nghĩa của luận án ................................................................................................... 3 1.6 Điểm mới của luận án ................................................................................................ 4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................... 5 2.1 Đặc điểm sinh học cá sặc rằn .................................................................................... 5 2.1.1 Hệ thống phân loại.................................................................................................. 5 2.1.2 Phân bố ................................................................................................................... 5 2.1.3 Hình thái ................................................................................................................. 6 2.1.4 Đặc điểm môi trường sống ..................................................................................... 7 2.1.5 Đặc điểm về dinh dưỡng ........................................................................................ 7 2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng ............................................................................................. 8 2.1.7 Đặc điểm sinh sản ................................................................................................... 9 2.2 Một số chỉ thị phân tử ứng dụng trong đánh giá đa dạng di truyền ........................ 10 2.2.1 Các chỉ thị sinh học phân tử (Protein, DNA) ....................................................... 11 2.2.2 Chỉ thị Protein phổ biến trong đánh giá đa dạng di truyền................................... 12 vii
  8. 2.2.2.1 Sơ lượt về phương pháp phân tích ..................................................................... 12 2.2.2.2 Những nghiên cứu ứng dụng ............................................................................. 12 2.2.3 Chỉ thị DNA phổ biến trong đánh giá ĐDDT ...................................................... 13 2.2.3.1 Microsatellite ..................................................................................................... 13 2.2.3.2 RAPD (Random Amplified Polymorphism DNA) ........................................... 14 2.2.3.3 ISSR (Inter Simple Sequence Repeat) ............................................................... 15 2.3 Các phương pháp chọn lọc ...................................................................................... 16 2.3.1 Chọn lọc hàng loạt (mass selection) ..................................................................... 17 2.3.2 Chọn lọc gia đình (Family selection) ................................................................... 18 2.3.3 Chọn lọc kết hợp giữa gia đình và cá thể ............................................................. 18 2.4 Nghiên cứu và ứng dụng chương trình chọn lọc trong chọn giống thủy sản trên thế giới và trong nước.......................................................................................................... 18 2.4.1 Trên thới giới ........................................................................................................ 18 2.4.2 Ở trong nước ......................................................................................................... 21 2.5 Tình hình nghiên cứu và sản xuất cá sặc rằn trên thế giới và trong nước ............... 25 2.5.1 Tình hình nghiên cứu và sản xuất cá sặc rằn trên thế giới ................................... 25 2.5.1.1 Các mô hình nuôi............................................................................................... 25 2.5.1.2 Di truyền và cải thiện chất lượng giống ............................................................ 26 2.5.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn ......................................................................... 27 2.5.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất cá sặc rằn ở trong nước ................................. 28 2.5.2.1 Sản xuất giống nhân tạo .................................................................................... 28 2.5.2.2 Các mô hình nuôi............................................................................................... 28 2.5.2.3 Cải thiện chất lượng giống ................................................................................ 30 2.5.2.4 Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn ......................................................................... 30 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 32 3.1 Vật liệu nghiên cứu.................................................................................................. 32 3.1.1 Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu ....................................................................... 32 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 33 3.2.1 Đánh giá thực trạng sản xuất giống cá sặc rằn năm 2016 và 2020 ở ba tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Đồng Tháp ................................................................................... 34 viii
  9. 3.2.2 Thu thập và đánh giá sự ĐDĐT của các nguồn cá bản địa (G) ............................ 35 3.2.3 Tạo đàn cá G0 và đánh giá khả năng sinh trưởng của đàn G0 từ các nguồn cá bố mẹ khác nhau ................................................................................................................. 36 3.2.3.1 Nghiên cứu nuôi vỗ cá bố mẹ ............................................................................ 36 3.2.3.2 Nghiên cứu về sinh sản nhân tạo ....................................................................... 39 3.2.3.3 Nghiên cứu về ảnh hưởng của nguồn cá và cách ghép phối lên sự tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá sặc rằn ở giai đoạn ương giống ...................................................... 40 3.2.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn cá và tổ hợp ghép phối đến một số chỉ tiêu về tăng trưởng của cá sặc rằn ở giai đoạn nuôi thương phẩm ....................................... 43 3.2.4 Chọn lọc đàn cá G0 và đánh giá chất lượng (di truyền, tăng trưởng) của đàn cá chọn lọc.......................................................................................................................... 45 3.2.4.1 Phương pháp chọn lọc ....................................................................................... 45 3.2.4.2 Phương pháp đánh giá chất lượng của đàn cá chọn lọc G0............................... 45 3.3 Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................................... 47 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 48 4.1 Kết quả đánh giá hiện trạng nuôi thương phẩm cá sặc rằn ở tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Đồng Tháp ..................................................................................................... 48 4.1.1 Phân tích đặc điểm kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá sặc rằn ở các tỉnh Đồng Tháp, Cà Mau và Kiên Giang .............................................................................. 48 4.1.1.1 Một số đặc điểm của mô hình sản xuất được khảo sát ...................................... 48 4.1.1.2 Đặc điểm về kỹ thuật nuôi ................................................................................ 49 4.1.2 Đánh giá thuận lợi và khó khăn tình hình nuôi cá sặc rằn ở 3 tỉnh Đồng Tháp, Cà Mau và Kiên Giang........................................................................................................ 56 4.1.2.1 Ý kiến của các nông hộ về những thuận lợi và khó khăn trong quá trình nuôi cá sặc rằn tại tỉnh Đồng Tháp, Cà Mau và Kiên Giang ..................................................... 56 4.1.2.2 Phân tích ý kiến của các hộ nuôi về những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) tại tỉnh Đồng Tháp, Cà Mau và Kiên Giang ................................. 60 4.2 Kết quả đánh giá sự đa dạng di truyền của các nguồn cá sặc rằn ........................... 64 ix
  10. 4.3 Kết quả tạo quần đàn cá G0 và đánh giá khả năng sinh trưởng của đàn G0 từ các nguồn cá bố mẹ khác nhau (Nghiên cứu lựa chọn quần đàn ban đầu phục vụ cho quá trình chọn lọc) ............................................................................................................... 62 4.3 Kết quả tạo quần đàn cá G0 và đánh giá khả năng sinh trưởng của đàn G0 từ các nguồn cá bố mẹ khác nhau .......................................................................................... 67 4.3.1 Kết quả nuôi vỗ thành thục sinh dục ở ba nguồn cá bố mẹ khác nhau ............... 67 4.3.1.1 Các yếu tố môi trường nước trong quá trình nuôi vỗ ...................................... 67 4.3.1.2 Theo dõi sự thành thục sinh dục của cá nuôi vỗ qua các tháng ....................... 67 4.3.1.3 Sức sinh sản và mối tương quan giữa khối lượng cá với sức sinh sản .............. 73 4.3.2 Kết quả sinh sản cá sặc rằn ở các công thức ghép phối ....................................... 74 4.3.2.1 Thời gian hiệu ứng và tỉ lệ cá sinh sản ............................................................. 74 4.3.2.2 Tỉ lệ thụ tinh ..................................................................................................... 75 4.3.2.3 Tỉ lệ nở .............................................................................................................. 76 4.3.2.4 Sức sinh sản ....................................................................................................... 77 4.3.2.5 Tỉ lệ dị hình của cá bột ở các tổ hợp sinh sản ................................................... 78 4.3.3 Kết quả ương giống các công thức ghép phối ...................................................... 79 4.3.3.1 Các yếu tố môi trường ao ương giống ............................................................... 79 4.3.3.2 Thực vật phiêu sinh ........................................................................................... 81 4.3.3.3 Động vật phiêu sinh ........................................................................................... 82 4.3.3.4 Tăng trưởng cá ương ở các tổ hợp ghép phối của ba nguồn cá sặc rằn Cà Mau, Kiên Giang và Đồng Tháp ............................................................................................ 83 4.3.3.5 Tỉ lệ sống của cá ương ở các tổ hợp ghép phối giữa ba nguồn cá Cà Mau, Kiên Giang và Đồng Tháp ..................................................................................................... 87 4.3.4 Kết quả tăng trưởng của cá nuôi ở các tổ hợp ghép phối ..................................... 90 4.3.4.1 Tăng trưởng của cá nuôi ở các tổ hợp ghép phối trong ao ................................ 90 4.3.4.2 Kết quả tăng trưởng của cá nuôi ở các tổ hợp ghép phối trong giai lưới ........ 101 4.4 Kết quả chọn lọc đàn cá G0 và đánh giá chất lượng (di truyền, tăng trưởng) của đàn cá chọn lọc ............................................................................................................ 107 4.4.1 Kết quả chọn lọc đàn cá G0 ............................................................................... 107 4.4.2 Đánh giá chất lượng (di truyền, tăng trưởng) của đàn cá chọn lọc .................... 109 4.4.2.1 Đánh giá khả năng nuôi vỗ thành thục sinh dục và sinh sản đàn cá sặc rằn G0 chọn lọc........................................................................................................................ 109 x
  11. 4.4.2.2 Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tăng trưởng của đàn con ở giai đoạn ương giống ............................................................................................................................ 111 4.4.2.3 Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tăng trưởng của đàn cá sặc rằn chọn lọc ở giai đoạn nuôi thương phẩm ....................................................................................... 113 4.4.2.4 Quy trình chọn giống cá sặc rằn chất lượng cao ............................................. 115 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................................. 120 5.1. Kết luận................................................................................................................. 120 5.2. Đề xuất .................................................................................................................. 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 121 PHỤ LỤC .................................................................................................................... 136 xi
  12. DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Hệ số di truyền và hiệu quả chọn lọc các tính trạng ở một số loài ................ 22 Bảng 3.1: Số phiếu phỏng vấn nông hộ ở tỉnh Đồng Tháp, Kiên Giang và Cà Mau .... 34 Bảng 3.2: Trình tự đoạn mồi được sàng lọc để chọn 6 đoạn mồi tốt nhất .................... 35 Bảng 3.3: Các tổ hợp ghép phối cá sặc rằn ................................................................... 39 Bảng 4.1. Đặc điểm mô hình nuôi cá sặc rằn ở tỉnh Đồng Tháp, Cà Mau và Kiên Giang ....................................................................................................................................... 48 Bảng 4.2: Thực trạng quản lý chất lượng nước nuôi cá sặc rằn năm 2016 ở 3 tỉnh Đồng Tháp, Cà Mau và Kiên Giang ........................................................................................ 50 Bảng 4.3 Đặc điểm về kỹ thuật nuôi cá sặc rằn của 3 tỉnh Đồng Tháp, Cà Mau và Kiên Giang (năm 2016) .......................................................................................................... 50 Bảng 4.4. Đặc điểm về kỹ thuật nuôi cá sặc rằn của 3 tỉnh Đồng Tháp, Cà Mau và Kiên Giang (năm 2020) ................................................................................................. 51 Bảng 4.5: Thực trạng sử dụng thức ăn nuôi cá sặc rằn của các hộ điều tra ở 3 tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Đồng Tháp ................................................................................... 52 Bảng 4.6: Thực trạng quản lý chất lượng nước của các hộ dân khảo sát ở 3 tỉnh Đồng Tháp, Cà Mau và Kiên Giang ........................................................................................ 53 Bảng 4.7: Một số bệnh xuất hiện trên cá nuôi của 3 tỉnh KG, ĐT và CM .................... 53 Bảng 4.8: Hạch toán kinh tế về hiệu quả nuôi cá sặc rằn của 3 tỉnh Đồng Tháp, Cà Mau và Kiên Giang........................................................................................................ 55 Bảng 4.9: Những thuận lợi trong mô hình nuôi cá sặc rằn tại 3 tỉnh ............................ 57 Bảng 4.10: Những khó khăn trong mô hình nuôi cá sặc rằn tại 3 tỉnh khảo sát ........... 58 Bảng 4.11: Ma trận SWOT và giải pháp phát triển mô hình nuôi thủy sản theo hướng bền vững ........................................................................................................................ 63 Bảng 4.13: Các thông số đa dạng di truyền (Trung bình±SE) của 3 dòng cá sặc rằn qua 6 mồi ISSR..................................................................................................................... 66 Bảng 4.13: Mức độ tương đồng (dưới đường chéo) và khoảng cách di truyền (trên đường chéo) của các dòng cá sặc rằn dựa trên chỉ thị ISSR ......................................... 66 Bảng 4.14. Phân tích nguồn biến động di truyền (ANOVA) của 3 dòng cá sặc rằn ..... 67 Bảng 4.15: Đặc điểm các giai đoạn phát triển của noãn sào và GSI (%) ...................... 68 Bảng 4.16: Đặc điểm các giai đoạn phát triển của tinh sào và GSI (%) ....................... 70 Bảng 4.17: Tỉ lệ thành thục sinh dục sinh dục qua các tháng nuôi vỗ .......................... 72 xii
  13. Bảng 4.18: Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối của ba nguồn cá ............ 73 Bảng 4.19: Kết quả sinh sản cá sặc rằn từ các tổ hợp ghép phối .................................. 75 Bảng 4.20: Các chỉ tiêu môi trường trong quá trình ương giống cá sặc rằn ở các tổ hợp ghép phối ....................................................................................................................... 80 Bảng 4.21: Tăng trưởng của cá sặc rằn ương giống ở các tổ hợp ghép phối ................ 85 Bảng 4.22: Tỉ lệ sống (%), hệ số tiêu tốn thức ăn của cá sặc rằn ương giống trong ao ở các tổ hợp ghép phối ...................................................................................................... 88 Bảng 4.23: Các chỉ tiêu môi trường trong quá trình nuôi cá sặc rằn ở các tổ hợp ghép phối ................................................................................................................................ 91 Bảng 4.24. Hệ số biến động (CV), hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) và năng suất thu hoạch ở các tổ hợp ghép phối ................................................................................................. 100 Bảng 4.25: Tỉ lệ sống (%), hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR), Năng suất (kg/m2) và hệ số CV (%) của cá sặc rằn nuôi trong giai ......................................................................... 104 Bảng 4.26: Tỉ lệ (%) và số lượng cá từ các tổ hợp tập hợp tạo đàn chọn lọc G0........ 107 Bảng 4.27: Kết quả nuôi vỗ đàn cá sặc rằn bố mẹ chọn lọc G0 và đối chứng ............ 109 Bảng 4.28: Kết quả sinh sản của đàn cá G0 và cá đối chứng ...................................... 110 Bảng 4.29: Các chỉ tiêu ương giống ở nghiệm thức chọn lọc và đối chứng ............... 112 Bảng 4.30: Các chỉ tiêu nuôi thương phẩm ở nghiệm thức chọn lọc và đối chứng .... 114 Bảng 4.31: Hệ số di truyền thực về khối lượng của cá sặc rằn ................................... 115 xiii
  14. DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Hình dạng bên ngoài của cá sặc rằn ................................................................ 5 Hình 3.1: Sơ đồ các hoạt động nghiên cứu.................................................................... 33 Hình 4.1: Kết quả điện di sản phẩm khuếch đại với 2 mồi (ISSR 11 và micro 11) trên ba đàn cá sặc rằn phân bố ở Đồng Tháp, Cà Mau và Kiên Giang ................................ 65 Hình 4.2: Cây di truyền theo phương pháp UPGMA (Unweighted Pair Group Method with Arithmetic Mean) của ba quần thể cá sặc rằn ...................................................... 66 Hình 4.3: Noãn sào cá sặc rằn giai đoạn I (a), II (b), III (c), IV (d) ............................. 69 Hình 4.4: Tinh sào giai đoạn I (a), II (b), III (c), IV (d) ............................................... 72 Hình 4.5: Mối tương quan giữa khối lượng và sức sinh sản của cá ............................. 74 Hình 4.6: Tỉ lệ thụ tinh theo nguồn cá cái (I), theo nguồn cá đực (II), tổ hợp phối (III) ....................................................................................................................................... 76 Hình 4.7: Tỉ lệ nở theo nguồn cá cái (I), theo nguồn cá đực (II), tổ hợp phối (III) ..... 77 Hình 4.8: Sức sinh sản theo nguồn cá cái (I), theo nguồn cá đực (II), tổ hợp phối (III) ....................................................................................................................................... 78 Hình 4.9 Tỉ lệ dị hình theo nguồn cá cái (I), theo nguồn cá đực (II), tổ hợp phối (III) 79 Hình 4.10: Sự hóa khối lượng cá giống sặc rằn ở các nguồn cá thí nghiệm ................ 86 Hình 4.11: Tỉ lệ sống cá ương sau 75 ngày theo nguồn cá cái (I), nguồn cá đực (II), tổ hợp phối (III) ................................................................................................................ 88 Hình 4.12: Năng suất cá ương sau 75 ngày theo nguồn cá cái (I), nguồn cá đực (II), tổ hợp phối (III) ................................................................................................................. 89 Hình 4.13: Khối lượng cuối sau 210 ngày nuôi trong ao theo nguồn cá cái (I), nguồn cá đực (II), tổ hợp phối (III) ............................................................................................... 95 Hình 4.14: Sự phân hóa khối lượng cá sặc rằn nuôi ở các nguồn cá thí nghiệm ......... 96 Hình 4.15: Hệ số CV (%) theo nguồn cá cái (I), theo nguồn cá đực (II), tổ hợp phối (III)................................................................................................................................. 97 Hình 4.16: Tỉ lệ sống (%) sau 210 ngày nuôi trong ao theo nguồn cá cái (I), nguồn cá đực (II), tổ hợp phối (III) ............................................................................................... 98 Hình 4.17: Năng suất cá nuôi trong ao theo nguồn cá cái (I), nguồn cá đực (II), tổ hợp phối (III) ...................................................................................................................... 100 Hình 4.18: Khối lượng cuối sau 210 ngày nuôi trong giai theo nguồn cá cái (I), nguồn cá đực (II), tổ hợp phối (III) ........................................................................................ 102 Hinh 4.19: Biểu đồ phần bố kích cỡ của cá sặc rằn trong ao nuôi .............................. 103 xiv
  15. Hình 4.20: Hệ số CV của cá nuôi trong giai theo nguồn cá cái (I), nguồn cá đực (II), tổ hợp phối (III) ............................................................................................................... 104 Hình 4.21: Tỉ lệ sống cá nuôi sau 210 ngày trong giai theo nguồn cá cái (I), nguồn cá đực (II), tổ hợp phối (III) ............................................................................................. 105 Hình 4.22: Năng suất cá nuôi trong giai theo nguồn cá cái (I), nguồn cá đực (II), tổ hợp phối (III) ...................................................................................................................... 106 Hình 4.23: Phân bố khối lượng cá sặc rằn chọn lọc G0 .............................................. 108 Hình 4.24: Phân bố khối lượng cá sặc rằn đối chứng ................................................. 108 Hình 4.25: Chỉ số GSI cá cái (I), GSI cá đực (II) ....................................................... 110 Hình 4.26: Tăng trưởng cá sặc rằn ở giai đoạn ương của NT chọn lọc và NT đối chứng ..................................................................................................................................... 111 Hình 4.27: Tăng trưởng cá sặc rằn ở giai đoạn nuôi của NT chọn lọc và NT đối chứng ..................................................................................................................................... 113 xv
  16. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HSTT: Hệ số thành thục TSD: Tuyến sinh dục ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long DNA: Deoxyribo Nucleic Acid RFLP: Restriction fragment length polymorphism RAPD: Random amplified polymorphic DNA ISSR: Inter-simple sequence repeats ĐDDT: Đa dạng di truyền CT: Công thức CV: Coefficient Variation (Hệ số biến động) GSI: Gonado Somatic Index (Chỉ số thành thục) AF: Absolute Fecundity (Sức sinh sản tuyệt đối) RF: Relative Fecundity (Sức sinh sản tương đối) DWG: Daily Weight Gain (Tăng trưởng ngày) SGR: Specific Growth Rate (Tăng trưởng đặc biệt) FCR: Feed Conversion ratio (Hệ số tiêu tốn thức ăn) TLS: Tỉ lệ sống ĐT: Đồng Tháp KG: Kiên Giang CM: Cà Mau ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Curu Long CL: Chọn lọc NN: Ngẫu nhiên xvi
  17. CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của luận án Cá sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) còn gọi là cá sặc bổi hay cá lò tho, phân bố ở các nước vùng Nam Á và Đông Nam Á như Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam (Khoa & Hương, 1993). Đây là loài cá nước ngọt có giá trị kinh tế, có chất lượng thịt thơm ngon nên được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Hiện nay, cá sặc rằn đang trở thành đối tượng nuôi quan trọng, cung cấp nguyên liệu chế biến khô ở nhiều tỉnh thành vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Cá sặc rằn đã được nghiên cứu nhiều về đặc điểm sinh học, cá có cơ quan hô hấp phụ nên có thể sống được ở điều kiện thiếu nước hoặc không có dưỡng khí (Biswas, 1993). Cá có khả năng sống và chịu đựng được môi trường nước bẩn có hàm lượng vật chất hữu cơ cao, môi trường có độ pH nước thấp từ 4 - 4,5. Nhiệt độ thích hợp cho cá dao động từ 24 – 300C (Long và ctv., 2014). Thức ăn cho cá bột ban đầu là động vật phiêu sinh như luân trùng, chất hữu cơ lơ lửng trong nước. Ở giai đoạn nuôi thương phẩm, cá ăn phiêu sinh thực vật, mùn bã hữu cơ và thức ăn công nghiệp. Nghiên cứu trước đây cho thấy, cá sặc rằn tăng trưởng chậm hơn so với một số loài cá nuôi khác như cá lóc, cá rô, do đó thời gian nuôi thường kéo dài (Xuân, 1993). Do vậy, để đạt năng suất cao, vấn đề chọn lọc tạo ra nguồn cá giống có chất lượng, tăng trưởng nhanh cung cấp cho người nuôi cần được quan tâm. Hiện nay, nguồn cá giống cung cấp cho các mô hình nuôi còn nhiều hạn chế, con giống được sản xuất từ chính hộ nuôi, cá bố mẹ sử dụng qua nhiều lần sinh sản, rất dễ dẫn đến sự suy giảm về chất lượng giống, cá dễ nhiễm bệnh, tỉ lệ sống thấp, năng suất cùng chất lượng cá nuôi thương phẩm bị ảnh hưởng (Long và ctv., 2014). Tuy nhiên, trong thực tiễn sản xuất cá sặc rằn ở địa phương, vùng ĐBSCL cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới, cho đến nay chưa có nhiều công trình quan tâm nghiên cứu, chọn lọc giống cá sặc rằn đạt chất lượng cao để cung cấp cho người nuôi có hiệu quả. Ở ĐBSCL cá sặc rằn được sản xuất và ương nuôi phổ biến ở qui mô nông hộ và người dân có thể tự sản xuất con giống. Mặc dù cách làm này giảm được chi phí sản xuất nhưng có nguy cơ rất cao về sự giảm sút chất lượng di truyền do qui mô sản xuất nhỏ, số lượng cá bố mẹ ít, hiện tượng lai cận huyết dễ xảy ra, dẫn đến suy thoái chất lượng giống, cá nuôi chết nhiều, tỉ lệ sống giảm thấp, chất lượng cá thương phẩm không cao (Tave, 1993). Để thực hiện chương trình chọn giống đạt hiệu quả, việc chọn lựa nguồn cá bố mẹ có chất lượng là vấn đề cần thiết và là bước đi quan trọng trong công tác chọn lọc giống (Dunham, 2011). Vì vậy, luận án “Cải thiện giống cá sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) bằng phương pháp chọn lọc” được thực hiện nhằm chọn lọc giống cá sặc rằn chất lượng, tăng trưởng nhanh, tỉ lệ sống cao, góp phần nâng cao năng suất và lợi nhuận cho người sản xuất. 1
  18. Trong các phương pháp chọn giống, phương pháp chọn lọc hàng loạt có ưu điểm là đơn giản, có thể áp dụng rộng rãi và khá thuận lợi ở các trại sản xuất giống, đồng thời xác suất đạt mức độ thành công cao trên nhiều loài cá. Mặc dù phương pháp này có nhược điểm là có thể đàn cá chọn lọc có quan hệ họ hàng, dẫn đến cận huyết ở thế hệ sau. Nhược điểm này có thể hạn chế bằng cách tạo quần đàn ban đầu tập hợp từ nhiều nguồn cá khác nhau và cho sinh sản với số lượng cá bố mẹ lớn cùng thời gian. Do đó, công trình nghiên cứu với phương pháp chọn lọc hàng loạt hoàn toàn có thể áp dụng thành công đối với loài cá sặc rằn. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Chọn lọc được đàn cá có chất lượng cao về tăng trưởng và sinh sản từ các nguồn cá sặc rằn bản địa, làm cơ sở khoa học hình thành qui trình sản xuất giống cá sặc rằn phục vụ nhu cầu cung cấp con giống cho người nuôi cá vùng đồng bằng sông Cửu Long. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài thực hiện 2 mục tiêu cụ thể như sau: - Mục tiêu 1: Đánh giá được sự đa dạng di truyền cá sặc rằn phân bố ở các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Đồng Tháp thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. - Mục tiêu 2: Chọn lọc được quần đàn cá sặc rằn với hệ số di truyền thực tế về khối lượng (h2) có tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống cũng như năng suất tốt trong mô hình nuôi. 1.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài thực hiện 4 nội dung cụ thể như sau: Nội dung 1: Đánh giá thực trạng sản xuất giống cá sặc rằn năm 2016 và 2020 ở ba tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Đồng Tháp. Thu thập các báo cáo tổng kết hàng năm của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Chi Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Đồng Tháp kết hợp phiếu phỏng vấn nông hộ nhằm đánh giá thực trạng sản xuất giống cá sặc rằn năm 2016 và 2020 ở ba tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Đồng Tháp. Nội dung 2: Thu thập và đánh giá sự đa dạng di truyền của các nguồn cá sặc rằn bản địa (G) Nội dung này nhằm tập hợp nguồn vật liệu (nguồn cá) ban đầu từ nguồn cá tự nhiên và nguồn cá nuôi để phục vụ cho việc chọn lọc. Nguồn cá ban đầu được đánh giá đa dạng di truyền để cung cấp thông tin cho việc thực nghiệm đánh giá chất lượng của nguồn cá ban đầu. 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2