Các chủng vi khuẩn ưa mặn
-
"Nghiên cứu đặc điểm của chủng vi khuẩn chịu mặn Salinicola sp. TSLT21 phân lập từ trường sa có khả năng sinh tổng hợp Polyhydroxyalkanoate (PHA)" trình bày một số kết quả phân lập và đánh giá khả năng sinh tổng hợp PHA của các chủng phân lập từ quần đảo Trường Sa.
9p kimphuong17 01-08-2023 10 4 Download
-
Bài viết Tuyển chọn vi khuẩn ưa mặn sinh tổng hợp polyhydroxyalkanoate (PHA) phân lập từ đảo Trường Sa Lớn trình bày các kết quả phân lập và tuyển chọn vi khuẩn ưa mặn có khả năng sinh tổng hợp PHA từ đảo Trường Sa Lớn. Hai mươi chủng đã được phân lập, trong đó, có 2 chủng vi khuẩn ưa mặn có khả năng sinh tổng hợp PHA nhiều hơn được lựa chọn để định danh bằng giải trình tự đoạn gen 16S rRNA.
6p vichristinelagarde 04-07-2022 20 2 Download
-
Trong nghiên cứu này, lần đầu tiên gen kháng nourseothricin được sử dụng thành công làm marker chọn lọc để chuyển gen vào chủng nấm M. thermophila DSM 1799 nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Chủng M. thermophila DSM 1799 được đánh giá về mức độ mẫn cảm với kháng sinh nourseothricin. Kết quả cho thấy chủng nấm này bị ức chế hoàn toàn ở nồng độ nourseothricin khá thấp (50 μg/ml). Kết quả nghiên cứu cũng chứng minh gen huỳnh quang GFP được chuyển thành công vào hệ gen của chủng M. thermophila DSM 1799 khi sử dụng marker chọn lọc là gen kháng nourseothricin.
0p gaocaolon8 21-11-2020 50 1 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm canthaxanthin có nguồn gốc từ vi khuẩn ưa mặn Paracoccus carotinifaciens VTP 20181 (canthaxanthin sinh học) được bổ sung vào thức ăn nuôi thương phẩm cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) tới màu của cơ thịt cá. Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức trong đó canthaxanthin có nguồn gốc từ sinh vật ưa mặn được bổ sung với hàm lượng 0, 25, 50, 75 mg/kg thức ăn (CT0, CT25, CT50 và CT75) và đối chứng (ĐC) là thức ăn thương mại có chứa 40 mg/kg canthaxanthin có nguồn gốc hóa học.
7p gaocaolon8 09-11-2020 57 3 Download
-
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp Amilaza và Proteinaza ngoại bào của các chủng vi khuẩn ưa mặn phân lập được từ các ao đầm nuôi tôm để phục vụ cho việc nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý các chất hữu cơ dư thừa trong các ao đầm nuôi tôm cao sản ở các vùng ven biển.
6p nguaconbaynhay 24-10-2019 44 2 Download
-
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu sự phân bố của vi khuẩn ưa kiềm, chịu mặn từ các vùng biển của Vịnh Bắc Bộ, tuyển chọn chủng có hoạt tính cao để sản xuất Proteaza kiềm chịu mặn.
10p nguaconbaynhay 22-10-2019 42 2 Download
-
Acid pyruvic (pyruvate) là một chất trung gian quan trọng của sinh vật. Chúng được sử dụng rộng rãi trong sinh tổng hợp các hợp chất có giá trị và phụ gia thực phẩm. Sản xuất pyruvate bằng con đường công nghệ sinh học đang là một lựa chọn tiềm năng nhằm thay thế phương pháp hóa học. Từ 27 mẫu đất, bùn của rừng ngập mặn thuộc vịnh Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.
7p viathena2711 08-10-2019 27 1 Download
-
Trong nghiên cứu này sự ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng như KH2PO4, MgSO4 và cao nấm men đến sự sinh trưởng và sinh tổng hợp poly(3-hydroxybutyrate) (PHB) của chủng vi khuẩn Yangia sp. NĐ199 đã được lần lượt nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo để tìm hiểu kết quả nghiên cứu chi tiết.
8p nganga_08 12-10-2015 83 4 Download
-
.Do tạp khuẩn Vi khuẩn ưa khí : Có thể xuất hiện sau phẫu thuật đường tiết niệu, sinh dục, dị dạng đường tiết niệu. Bệnh có ở cả nam và nữ. nữ + ở nam ra mủ giống lậu mạn, mủ ít, màu vàng xanh. + ở nữ: ra khí hư số lượng ít. Có thể kèm theo nữ các biến chứng như viêm tiết niệu ngược dòng. + Xét nghiệm: nuôi cấy định loại và làm kháng sinh đồ.
5p artemis01 15-08-2011 129 7 Download
-
Cổ khuẩn là nhóm vi sinh vật có nguồn gốc cổ xưa. Chúng bao gồm các nhóm vi khuẩn có thể phát triển được trong các môi trường cực đoan (extra), chẳng hạn như nhóm ưa mặn (Halobacteriales), nhóm ưa nhiệt (Thermococcales, Thermoproteus, Thermoplasmatales), nhóm kỵ khí sinh mêtan (Methanococcales, Methanobacteriales, Methanomicrobiales), nhóm vi khuẩn lưu huỳnh ưa nhiệt (Sulfobales, Desulfurococcales).
10p poseidon02 18-07-2011 173 48 Download
-
Căn cứ vào kết quả quan sát đầy đủ, chính xác các đặc điểm của khuẩn lạc và các đặc điểm vi học tiến hành xác định tên loài (hoặc thứ nếu có) chủng nấm mốc như sau: Dùng khoá phân loại của các nhóm phân loại bậc cao (ngành, ngành phụ, lớp, bộ, họ, chi) để xác định lần lượt xem những nấm mốc thuộc chi nấm mốc nào. T
4p heoxinhkute6 26-11-2010 130 18 Download