Các thành phần trên mainboard
-
Bài 4 của bài giảng Lắp ráp máy tính sẽ giúp bạn nắm vững các thông số kỹ thuật của mainboard, quy trình lắp mainboard, phân biệt, lựa chọn, lắp được mainboard. Tham khảo để biết nội dung chi tiết.
19p namthangtinhlang_00 28-10-2015 106 21 Download
-
Khi có sự thay đổi lớn về phần cứng, đặc biệt là đối với bo mạch chủ (mainboard, motherboard), bạn thường phải tiến hành cài đặt lại hệ điều hành, một công việc rất mất thời gian và tốn nhiều công sức. Tuy nhiên, với Windows 7 thì điều này đã được thay đổi hoàn toàn, bởi hệ điều hành này cho phép bạn tiến hành nâng cấp bo mạch chủ của mình mà không cần cài đặt lại hệ thống. Bài viết sau đây sẽ trình bày các bước thực hiện, giúp bạn giải quyết vấn đề này một...
3p bibocumi34 17-03-2013 169 13 Download
-
Nhiều trường hợp laptop mới mua về xài chưa lâu đã bị rè hoặc cháy loa, một phần do chất lượng nhưng phần lớn do cách sử dụng không đúng cách. Sau đây là vài mẹo giúp bạn nâng cao tuổi thọ cho loa laptop của mình. Hạn chế các tác động mạnh Các tác động mạnh ngoài việc sẽ khiến cho sốc ổ cứng hay lỏng RAM… thì khả năng cáp nối giữa mainboard với loa cũng bị rơi ra. Điều này sẽ khiến bạn không thể nghe được âm thanh với loa trên máy tính và phải tốn...
4p bibocumi4 19-09-2012 103 26 Download
-
Phân tích sơ đồ mạch quản lý nguồn trên Mainboard Mạch điều khiển nguồn trên Mainboard 1. Các thành phần của mạch. Mạch điều khiển nguồn trên Mainboard có chức năng điều khiển quá trình tắt mở nguồn, ổn định các điện áp cấp cho CPU, Chipset, bộ nhớ RAM, Card Video và các linh kiện khác. - Các chủ đề ta cần tìm hiểu bao gồm: - Các điện áp của nguồn ATX - Mạch ổn áp VRM cấp nguồn cho CPU - Mach ổn áp nguồn cho Chipset - Mạch ổn áp nguồn cho RAM 2. Các điện...
7p lananh27109 09-09-2011 258 67 Download
-
Mạch ổn áp nguồn cho CPU (VRM - Vol Regu Module) 1. Vị trí của mạch VRM trên Mainboard VRM là gì? - VRM là (Vol Regu Module - Modun ổn áp) - Mạch ổn áp nguồn cho CPU - Mạch VRM (ổn áp nguồn cho CPU) thường nằm bên cạnh Socket của CPU, mạch bao gồm các thành phần: - IC dao động - IC đảo pha - Các đèn Mosfet - Các cuộn dây - Các tụ lọc Chức năng của mạch VRM là điều khiển nguồn cấp cho CPU được ổn định với một dòng điện tương...
12p lananh27109 09-09-2011 154 44 Download
-
Chú thích các thành phần trên Mainboard Các thành phần trên Mainboard 1. North Bridge - Chipset bắc 2. Sourth Bridge - Chipset nam 3. ROM BIOS 4. IC - SIO - IC điều khiển các cổng Parallel, FDD, COM, Mouse, Keyboard 5. IC Clocking - IC tạo xung Clock 6. IC dao động điều khiển các đèn Mosfet của mạch VRM
10p lananh27109 09-09-2011 346 105 Download
-
Bộ nhớ chính được phân loại dựa trên : o o Kiểu dáng Module nhớ: SIMM, DIMM, RIMM Công nghệ sản xuất DRAM : FPM RAM, EDO RAM, SDRAM, DDR RAM, RD RAM Các kiểu dáng module nhớ: Việc gắn vi mạch nhớ lên mainboard trong máy tính thế hệ XT thật sự là quá bất tiện bởi nó chiếm khá nhiều bề mặt mainboard, khó thay thế và giá thành khá đắt. Từ thế hệ AT, các nhà sản xuất đã đưa ra thiết kế mới bằng cách tổ chức các vi mạch nhớ trên một bản mạch in...
4p nhucbodoan 12-05-2011 366 111 Download
-
Chip cầu NAM – South Bridge Chip (I/O Control Hub: ICH) Cách nhận dạng: - Lớn thứ nhì trên main (chỉ thua Chip cầu Bắc) - Có 2 chip lớn, chíp thứ nhất là cầu Bắc thì chip còn lại là chip cầu NAM. Dạng chip NAM thông dụng Nhiệm vụ: - Quản lý và giao tiếp với các thành phần như: các khe PCI, giao tiếp USB, chip Sound, chip LAN, BIOS ROM, chip SIO (Riêng SIO sẽ quản lý: Keyboard, mouse, FDD, COM, LPT) Lỗi thường gặp: - Không kích được nguồn (thường gặp nhất). Kết hợp với chip SIO sẽ...
2p luan89tn 21-04-2011 304 127 Download
-
Chip Super I/O viết tắt là SIO Cách nhận biết: - Hình chữ nhật, khoảng 4 cm vuông trên có chữ ITE, Winbond, SMSC… như hình; Tránh nhầm lẫn chip SIO với chip LAN onboard (có cùng kich thước nhưng thường đi kèm một thạnh anh 25.000) một số ít chip sound onboard cũng có cùng kích thước nhưng ít thấy hơn. Thông dụng nhất vẫn là 3 loại chip này nên cũng ít nhầm lẫn. Nhiệm vụ: - Kết hợp với chipset NAM quản lý việc kích nguồn và tắt nguồn cho main. - Quản lý bàn phím, chuột, FDD,...
4p luan89tn 21-04-2011 307 106 Download
-
Đây là lỗi thường gặp nhất ở mainboard. Vì một trong các thành phần trên main hư đều dẫn đến tình trạng như trên. Trong trường hợp này trợ thủ đắc lực nhất chính là “Card Test Mainboard“. Cần tang bị một card test hổ trợ nhiều đời main, báo lỗi chính xác (một số card bị đơ lỗi C0, C1, D0, D1 và nhất là đơ tại mã 26 trong khi mainboard vẫn chạy bình thường
4p luan89tn 21-04-2011 319 92 Download
-
Ngày nay, hầu hết các mainboard đều tích hợp sẳn chip giải mã âm thanh (sound on-board) trên mainboard. Có thể bằng các tên gọi khác nhau như sound on-board, onboard sound, âm thanh tích hợp hay tích hợp âm thanh. Trong bài viết này, lqv77 tôi sẽ giải thích cách vận hành của sound onboard, bộ giải mã âm thanh (codec) là gì và chất lượng của âm thanh phụ thuộc vào điều gì. Dân Hi-End Audio thì ít khi dùng sound on-board, thay vào đó họ sẽ trang bị một sound card rời đắt tiền, để thỏa mản...
6p luan89tn 20-04-2011 156 48 Download
-
Mạch kích nguồn cho mainboard Các thành phần của mạch: Chân Power On (màu xanh lá cây) của giắc cắm 20pin / 24pin của bộ nguồn ATX cắm lên mainboard. Nguồn 5V STB (dây tím cấp trước). Nguồn 3V3 STB được hạ áp từ 5V STB (Đo chân A14 Khe PCI) Công tắc Power On nối với 2 pin Power ON trên panel pin. Chip SIO. Chip cầu NAM, Thạch anh 32M cho chip NAM. Mosfet đảo hoặc IC đệm (nếu có). Mạch có 3 dạng chính: Khi chưa kich nguồn (chưa bấm công tắc): Chân Xanh là phải có từ 2.5 - 5V Nguồn 5V...
7p lenguyentn 20-04-2011 397 120 Download
-
1. Thành phần mạch: Nguồn cấp 12V đầu 4 pin IC giao động Các IC driver Các Mosfet công suất Các cuộn dây (xung quanh CPU, đặc trưng để nhận biết) Tụ lọc nguồn vào 16V/1200FF… 3300MF Tụ lọc nguồn Vcore 6.3V/820MF…3300MF 2. Cách nhận biết và bố trí mạch trên mainboard: - Các cuộn dây, tụ lọc và mosfet xung quanh CPU. - Mạch này dễ thấy bằng cách bố trí các link kiện bao gồm 2, 3 hay 4 cuộn dây 2 hay 3 mosfet ứng với mỗi cuộn dây và vô số tụ hóa xung quanh socket cắm CPU. -...
7p lenguyentn 20-04-2011 393 94 Download
-
Mục tiêu bài học: Hiểu được các chuẩn MB. Giải thích được chức năng và gọi tên các thành phần trên MB. Biết cách nhận diện được tên nhà sản xuất và Model của Mainboard. Vẽ được sơ đồ tổng quan của MB. Nhận diện được: bộ chipsets, sound, LAN, VGA, supper IO, BIOS ROM. Xử lý một số sự cố thông dụng của MB.
15p vanlidochanhxg 10-10-2010 365 121 Download
-
Các chức năng của Mainboard - Gắn kết các thành phần trên một hệ thống máy tính lại với nhau - Điều khiển thay đổi tố độ BUS cho phụ hợp với các thành phần khác nhau - Quản lý nguồn cấp cho các thành phần trên Main - Cung cấp xung nhịp chủ (xung Clock) để đồng bộ sự hoạt động của toàn hệ thống Chính vì những chức năng quan trọng trên mà khi Main có sự cố thì máy tính không thể hoạt động được....
5p thichbk 27-03-2010 1068 361 Download
-
Mạch điều khiển nguồn trên Mainboard có chức năng điều khiển quá trình tắt mở nguồn, ổn định các điện áp cấp cho CPU, Chipset, bộ nhớ RAM, Card Video và các linh kiện khác. Mạch điều khiển nguồn trên Mainboard 1. Các thành phần của mạch. Mạch điều khiển nguồn trên Mainboard có chức năng điều khiển quá trình tắt mở nguồn, ổn định các điện áp cấp cho CPU, Chipset, bộ nhớ RAM, Card Video và các linh kiện khác. - Các chủ đề ta cần tìm hiểu bao gồm: - Các điện áp của nguồn ATX - Mạch...
6p longtuyenthon 27-01-2010 732 446 Download
-
Thanh SDRAM sử dụng điện áp 3.3V, đây là điện áp trên Mainboard đã có sẵn vì vậy thanh SDRAM không có mạch ổn áp. I. ĐIỆN ÁP CẤP CHO RAM Loại RAM SDRAM DDR DDR2 DDR3 Điện áp sử dụng 3,3V 2,5V 1,8V 1,5V Số chân Mạch ổn áp 168 không có 184 có 240 có 240 có - Thanh SDRAM sử dụng điện áp 3.3V, đây là điện áp trên Mainboard đã có sẵn vì vậy thanh SDRAM không có mạch ổn áp. - Các thanh DDR, DDR2 và DDR3 cần có mạch ổn áp để hạ từ điện áp 3,3V hoặc...
16p longtuyenthon 27-01-2010 347 157 Download
-
Thanh SDRAM sử dụng điện áp 3,3V , đây là điện áp trên Mainboard đã có sẵn vì vậy thanh SDRAM không có mạch ổn áp. Kiến thức về Mainboard 1 - Mạch ổn áp nguồn cho RAM Điện áp cấp cho RAM Loại RAM SDRAM DDR DDR2 DDR3 Điện áp sử dụng 3,3V 2,5V 1,8V 1,5V Số chân 168 184 240 240 Mạch ổn áp không có có có có - Thanh SDRAM sử dụng điện áp 3,3V , đây là điện áp trên Mainboard đã có sẵn vì vậy thanh SDRAM không có mạch ổn áp. - Các thanh DDR, DDR2 và...
11p longtuyenthon 27-01-2010 503 183 Download
-
Nếu đã gắn CPU mà đo thấy áp ở đầu cuộn dây (áp VCORE) vẫn bằng 0V là mạch VRM không hoạt động Kiến thức về Mainboard Vị trí của mạch VRM trên Mainboard VRM là gì? - VRM là (Vol Regu Module - Modun ổn áp) - Mạch ổn áp nguồn cho CPU - Mạch VRM (ổn áp nguồn cho CPU) thường nằm bên cạnh Socket của CPU, mạch bao gồm các thành phần: - IC dao động - IC đảo pha - Các đèn Mosfet - Các cuộn dây - Các tụ lọc Chức năng của mạch VRM là...
10p longtuyenthon 27-01-2010 530 203 Download
-
Là đế dùng để gắng CPU vào. Là thành phần dễ nhận biết nhất trên mainboard. Hiện có 2 dạng thông dụng đối với CPU INTEL là socket 478 (đã ngưng sản xuất) và socket 775. Đối với CPU AMD thì socket AMD2. Dĩ nhiên là còn rất nhiều lọai socket khác nhau nữa nhưng tôi chi nêu 3 cái đặc trưng thôi.
1p thanhbinh1087 25-11-2009 441 131 Download