Chăm sóc quản lý động vật thủy sản
-
Tài liệu sẽ giúp các em học sinh định hướng và gợi ý cách giải các bài tập 1,2,3,4 trang 148 bài Chăm sóc, quản lý và phòng, trị bệnh cho động vật thuỷ sản (tôm cá) nhằm giúp các em ôn tập và nắm vững hơn nội dung chính của bài học. Mời các em cùng tham khảo!
3p tuyensinh_247 29-08-2017 105 15 Download
-
Nhằm giúp các em hệ thống lại kiến thức và trả lời các câu hỏi bài 1,2,3,4 SGK trang 148 bài Chăm sóc, quản lý và phòng, trị bệnh cho động vật thuỷ sản (tôm cá).Tài liệu bao gồm các gợi ý trả lời cụ thể cho từng bài tập. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích dành cho các em. Chúc các em học tốt!
3p tuyensinh_247 29-08-2017 97 5 Download
-
Các bạn hãy đến với bộ sưu tập về Chăm sóc quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản đã được chọn lọc, các bạn sẽ có những tiết học hiệu quả nhất. Đây là những thiết kế bài giảng đã được chúng tôi chọn lọc, dể dàng đưa nội dung bài học đến với các bạn học sinh, biết cho tôm cá ăn vào lúc nhiệt độ mát( 20-300), khoảng 7h sáng. Bổ sung thức ăn (phân bón) vào mùa xuân hoặc các tháng từ tháng 8. Qúy thầy cô có thêm nhiều lựa chọn để hoàn thiện bài dạy của mình được tốt hơn.
19p lyminhtrangcn 03-04-2014 190 14 Download
-
Tham khảo bộ sưu tập về bài soạn giáo án Chăm sóc quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản, để mang lại liệu quả cao trong giảng dạy, học tập. Khi các bạn tham khảo tư liệu này sẽ giúp ích rất nhiều trong việc dạy và học của các bạn, qúy thầy cô chia sẽ với nhau những kinh nghiệm để biên soạn giáo án giảng dạy một cách tốt nhất. Học sinh nhanh chóng nắm bắt nội dung bài học, biết cho tôm cá ăn vào lúc nhiệt độ mát( 20-300), khoảng 7h sáng. Bổ sung thức ăn (phân bón) vào mùa xuân hoặc các tháng từ tháng 8.
5p hoangtuancongnghe 24-03-2014 467 32 Download
-
1. Dấu hiệu bệnh lý - Các bào tử nấm bám vào mang phát triển thành các sợi nấm, phá hoại các tổ chức mang, lấp kín các mao huyết quản làm mất tác dụng hô hấp của mang. Mang chuyển màu hồng nhạt, hoặc trắng bạc. - Cá bệnh có các tơ mang sưng to, tiết dịch dính bết chúng lại với nhau. Hoạt động của mang bị cản trở, hô hấp khó khăn, cá thường nổi đầu, hay tập trung ở dòng nước chảy, bỏ ăn. Khi bệnh nặng, các khuẩn ty và bào tử nấm theo mạch...
2p nkt_bibo48 21-02-2012 212 17 Download
-
Để hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đạt hiệu quả cao, người nuôi phải thường xuyên chăm sóc, theo dõi sức khoẻ động vật thủy sản để có những biện pháp phòng trị kịp thời. Tuy nhiên, để đánh giá đúng sức khỏe động vật thủy sản, từ đó có những biện pháp xử lý phù hợp chúng ta phải dựa vào một số cơ sở nhất định. Thủy sản nuôi khoẻ mạnh thì khả năng chống chịu lại điều kiện khắc nghiệt của môi trường cao. Do đó, chất lượng cá giống thường được người nuôi đánh giá dựa...
3p nkt_bibo45 14-02-2012 119 27 Download
-
. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được kỹ thuật chăm sóc tôm, cá - Hiểu được cách quản lý ao nuôi - Biết phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ. - HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.
5p abcdef_29 10-09-2011 135 7 Download
-
Kinh nghiệm loại bỏ tôm ”còi” trong ao nuôi tôm Bằng rất nhiều cách để hạn chế tôm "còi" (loại tôm chậm lớn) trong ao nuôi tôm thương phẩm như chọn giống có tốc độ phát triển tốt, không nhiễm bệnh MBV, công tác chăm sóc quản lý ao nuôi tốt ... Tuy nhiên, do việc lấy mẫu xét nghiệm bệnh chưa đại diện đầy đủ cho đàn tôm giống thả nuôi, sử dụng quá nhiều kháng sinh trong hoạt động sản xuất tôm giống và môi trường ao nuôi tôm không thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển...
4p traitimmuathu241 12-05-2010 413 122 Download