Chế biến phân hữu cơ từ phế phụ phẩm
-
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm góp phần bổ sung cơ sở khoa học và công nghệ chế tạo xenlulo và các sản phẩm hữu ích từ rơm rạ và thân ngô, làm cơ sở xây dựng và phát triển công nghệ chế biến tích hợp toàn bộ sinh khối của các dạng phế phụ phẩm nông nghiệp tiềm năng của Việt Nam. Đưa ra được phương pháp khả thi phân tách các hợp chất vô cơ và hữu cơ của rơm rạ và thân ngô, để chế biến thành các sản phẩm có tính năng sử dụng nâng cao.
150p lamtamnha_01 01-02-2018 102 14 Download
-
Mục tiêu của luận án: Góp phần bổ sung cơ sở khoa học và công nghệ chế tạo xenlulo và các sản phẩm hữu ích từ rơm rạ và thân ngô, làm cơ sở xây dựng và phát triển công nghệ chế biến tích hợp toàn bộ sinh khối của các dạng phế phụ phẩm nông nghiệp tiềm năng của Việt Nam.
27p lamtamnha_01 01-02-2018 48 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài nhằm nâng cao năng suất, chất lượng chè, tăng thu nhập cho nông dân và cải thiện độ phì đất thông qua việc áp dụng phân hữu cơ vi sinh được chế biến từ phế thải nông nghiệp tại chỗ để sản xuất sản phẩm chè an toàn đáp ứng nhu cầu và quyền lợi của người tiêu dùng.
119p vidinh678 29-12-2015 132 32 Download
-
Hiện nay, trên địa bàn toàn huyện Tân Kỳ có khoảng 6.600ha lúa, 7.000ha ngô, 4.500ha mía, 1.000ha lạc, 1.000ha sắn và 650ha đậu các loại... với lượng phế thải từ nông nghiệp khoảng 40.000-50.000 tấn/năm và nguồn phế thải của các nhà máy chế biến khoảng 10.000 tấn/năm. Nguồn phế thải này nếu không được xử lý kịp thời sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
8p tam_xuan 25-02-2012 243 64 Download