intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu chế tạo xenlulo và một số sản phẩm có giá trị từ rơm rạ và thân ngô

Chia sẻ: Lê Hoa Trà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:150

103
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm góp phần bổ sung cơ sở khoa học và công nghệ chế tạo xenlulo và các sản phẩm hữu ích từ rơm rạ và thân ngô, làm cơ sở xây dựng và phát triển công nghệ chế biến tích hợp toàn bộ sinh khối của các dạng phế phụ phẩm nông nghiệp tiềm năng của Việt Nam. Đưa ra được phương pháp khả thi phân tách các hợp chất vô cơ và hữu cơ của rơm rạ và thân ngô, để chế biến thành các sản phẩm có tính năng sử dụng nâng cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu chế tạo xenlulo và một số sản phẩm có giá trị từ rơm rạ và thân ngô

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br /> <br /> THÁI ĐÌNH CƯỜNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO XENLULO VÀ MỘT SỐ SẢN PHẨM CÓ GIÁ TRỊ<br /> TỪ RƠM RẠ VÀ THÂN NGÔ<br /> <br /> Chuyên ngành: VẬT LIỆU CAO PHÂN TỬ VÀ TỔ HỢP<br /> Mã số: 62440125<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> KỸ THUẬT HÓA HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. PGS.TS. LÊ QUANG DIỄN<br /> 2. PGS.TS. DOÃN THÁI HÒA<br /> <br /> Hà Nội - 2017<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các số liệu nghiên<br /> cứu của luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được tác giả khác công bố. Các thí nghiệm<br /> được tiến hành một cách nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu, không có sự sao chép từ bất<br /> kỳ tài liệu khoa học nào.<br /> <br /> TẬP THỂ HƯỚNG DẪN<br /> <br /> TÁC GIẢ<br /> <br /> HD1: PGS. TS. Lê Quang Diễn<br /> <br /> Thái Đình Cường<br /> <br /> HD2: PGS. TS. Doãn Thái Hòa<br /> <br /> 1<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Quang Diễn, giáo viên hướng dẫn<br /> 1 đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt Luận<br /> án này.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ của PGS.TS. Doãn Thái Hòa, giáo viên<br /> hướng dẫn 2 và các thầy cô giáo trong Bộ môn Công nghệ xenluloza và giấy, Viện Kỹ thuật<br /> Hoá học, Đại học Bách khoa Hà Nội.<br /> Cuối cùng, cho phép tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã chia sẻ những khó khăn và<br /> tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện Luận án tại<br /> Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.<br /> NCS Thái Đình Cường<br /> Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2017<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Lời cam đoan……………………………………………………………………………… . 1<br /> Lời cảm ơn………………………………………………………………………………… . 2<br /> Danh mục các từ viết tắt và thuật ngữ………………………………………………………6<br /> Danh mục các bảng……………………………………………………………………….... 7<br /> Danh mục các hình……………………………………………………………………….. .. 8<br /> Đặt vấn đề..……………………………………………………………………………….. 10<br /> Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu………………………………………….. ... 13<br /> 1.1.<br /> <br /> Thành phần và tính chất của sinh khối lignoxenlulo………………………. ....... 13<br /> <br /> 1.2.<br /> <br /> Tiềm năng và tính chất của một số dạng phế phụ phẩm nông nghiệp<br /> chứa xơ sợi……….. ............................................................................................. 15<br /> <br /> 1.3.<br /> <br /> Các phương pháp truyền thống chế tạo xenlulo… ............................................... 17<br /> <br /> 1.4.<br /> <br /> Tổng quan tình hình nghiên cứu chế tạo xenlulo và các sản phẩm<br /> có giá trị khác………………. ............................................................................. 23<br /> <br /> 1.4.1.<br /> <br /> Chế tạo xenlulo…………………….. ............................................................ 23<br /> <br /> 1.4.2.<br /> <br /> Bioetanol…………………………................................................................ 31<br /> <br /> 1.4.3.<br /> <br /> Các chất trích ly…………………….. ........................................................... 32<br /> <br /> 1.4.4.<br /> <br /> Dioxit silic………………………… ............................................................. 34<br /> <br /> 1.5.<br /> <br /> Khái quát nanoxenlulo và ứng dụng…………………………………………. .... 36<br /> <br /> 1.5.1.<br /> <br /> Khái niệm và ứng dụng nanoxenlulo……………………………………… . 36<br /> <br /> 1.5.2.<br /> <br /> Các hương pháp chế tạo nanoxenlulo……………………………………….39<br /> <br /> 1.5.3.<br /> <br /> Tổng quan tình hình nghiên cứu chế tạo nanoxenlulo…………………....... 44<br /> <br /> Chương 2: Vật liệu và phương pháp thực nghiệm………………………………………. . 49<br /> 2.1. Nguyên vật liệu………………………………………………………………… ..... 49<br /> 2.2. Xác định thành phần hóa học của nguyên liệu…………………………….. .. ........ 49<br /> 2.3. Phương pháp trích ly rơm rạ và thân ngô bằng dung môi hữu cơ. ........................... 56<br /> 2.4. Phương pháp tiền thủy phân rơm rạ và thân ngô bằng axit sunfuric ........................ 58<br /> 2.5. Phương pháp chế tạo xenlulo……………………………………… ........................ 58<br /> 2.5.1. Phương pháp nấu xút………………….............................................................. 58<br /> 2.5.2. Phương pháp nấu sunfat…………………………….. ....................................... 59<br /> 2.5.3. Phương pháp nấu bằng dung dịch hydropeoxit và axit sunfuric có bổ sung<br /> xúc tác natri molipdat…………….. ............................................................................. 59<br /> 2.5.4. Phương pháp tẩy trắng xenlulo…………………………….. ............................ 60<br /> 3<br /> <br /> 2.5.4.1. Phương pháp tẩy trắng theo sơ đồ công nghệ D0-EP-D1…………………..60<br /> 2.5.4.2. Phương pháp tẩy trắng bằng hydropeoxit………………………………… 60<br /> 2.5.5. Các phương pháp phân tích tính chất của xenlulo…………………………….. 61<br /> 2.5.5.1. Xác định hàm lượng α-xenlulo………………….. ...................................... 61<br /> 2.5.5.2. Xác định hàm lượng lignin………………………………… ...................... 62<br /> 2.5.5.3. Xác định độ tro………………….. .............................................................. 63<br /> 2.5.5.4. Xác định độ kết tinh của xenlulo và đo SEM…………………………… .. 63<br /> 2.6. Phương pháp thủy phân bột xenlulo bằng enzyme……………………………...... . 64<br /> 2.7. Phương pháp xác định đường khử……………………………………………….. .. 64<br /> 2.8. Phương pháp chế tạo silic dioxit……………………. .............................................. 65<br /> 2.9. Phương pháp chế tạo microxenlulo (MCC)……………… ...................................... 66<br /> 2.10. Phương pháp chế tạo nanoxenlulo…………………. ............................................. 66<br /> Chương 3: Kết quả và thảo luận……………………………………………………...... .... 68<br /> 3.1. Lựa chọn sơ đồ chuyển hóa rơm rạ và thân ngô thành xenlulo và<br /> các sản phẩm có giá trị khác…..…….………………………………………….. ........... 68<br /> 3.2. Nghiên cứu tách các chất trích ly từ rơm rạ và thân ngô…………………… .......... 71<br /> 3.2.1. Ảnh hưởng của thời gian trích ly…………………………………..……. ........ 73<br /> 3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ…………………………………………….…… ........ 75<br /> 3.2.3. Ảnh hưởng của tỷ dịch………………………………….……………….. ........ 76<br /> 3.2.4. Khảo sát thành phần hóa học của các chất trích ly……………………............. 79<br /> 3.3. Nghiên cứu sử lý rơm rạ bằng kiềm để chế tạo xenlulo và dioxit silic………......... 80<br /> 3.3.1. Ảnh hưởng của mức sử dụng natri hydroxit…………………….………. ........ 81<br /> 3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý…………………………………..………. ......... 83<br /> 3.3.3. Ảnh hưởng của thời gian xử lý…………………………………………........... 84<br /> 3.3.4. Chế tạo silic dioxit vô định hình…………………………………………….. .. 85<br /> 3.4. Nghiên cứu chế tạo xenlulo từ rơm rạ và thân ngô theo phương pháp<br /> nấu sunfat tiền thủy phân…………………………………………..………..... ....... 87<br /> 3.4.1. Tiền thủy phân rơm rạ và thân ngô bằng axit sunfuric………………… .......... 88<br /> 3.4.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ axit sunfuric………………………………….. ... 88<br /> 3.4.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ……………………………………………… ...... 89<br /> 3.4.1.3. Ảnh hưởng của thời gian xử lý………………………………………. ....... 90<br /> 3.4.2. Nấu sunfat tiền thủy phân để chế tạo xenlulo………………………….. .......... 92<br /> 3.4.2.1. Ảnh hưởng của mức sử dụng kiềm hoạt tính……………………………... 93<br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0