Chống dịch bệnh thuỷ đậu
-
Mục tiêu của đề tài là Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh. Hướng dẫn cách phát hiện sớm của bệnh thủy đậu. Hướng dẫn cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh và học sinh cách phòng bệnh và chữa trị khi mắc bệnh. Nâng cao hiệu quả công tác phối hợp với Trạm y tế Phường.
5p phongtitriet999 07-05-2020 59 3 Download
-
Sáng kiến "Một số kinh nghiệm trong công tác phòng chống dịch tại trường mầm non Giao Thịnh, Giao Thủy, Nam Định" được hoàn thành với các biện pháp như: Xây dựng kế hoạch phòng chống dịch tại trường mầm non; Thành lập Ban chỉ đạo công tác phòng chống dịch; Tổ chức thực hiện công tác phòng chống dịch; Đầu tư cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo công tác phòng chống dịch.
25p sanhobien0806 18-12-2024 4 1 Download
-
Tính từ đầu năm 2011 đến nay, tình hình dịch bệnh tôm biển nuôi thâm canh, bán thâm canh đang diễn biến phức tạp với tần suất ngày càng cao đã gây thiệt hại nặng nề cho người dân nuôi tôm trên 3 huyện ven biển: Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú. Do đó, để hoạt động nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh được ổn định trong mùa mưa sắp tới, giảm thiệt hại do dịch bệnh và nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh trên ao tôm nuôi cho người dân, Chi cục Nuôi trồng thủy sản...
4p rain123123 25-06-2013 98 10 Download
-
Những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản đã không ngừng phát triển và ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trong đó, các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ yếu gồm tôm sú, cá tra, cá basa đã mang lại nguồn thu nhập rất lớn (Trần Thanh Xuân, 1996). Do những ƣu điểm của cá tra nhƣ dễ nuôi, mau lớn, sức chống chịu tốt, nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nƣớc lớn, đem lại thu nhập cao nên chúng bắt đầu đƣợc nuôi rộng rãi ở các vùng đồng...
72p canhchuon_1 19-06-2013 118 19 Download
-
Bệnh thủy đậu sẽ xuất hiện 10 - 14 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh, khởi phát bệnh thường đột ngột với triệu chứng nổi mụn nước, mụn nước nổi ở vùng đầu mặt, chi và thân, mụn nước xuất hiện rất nhanh trong vòng 12 - 24 giờ có thể nổi toàn thân. Mụn nước có kích thước từ l - 3 mm đường kính, chứa dịch trong, tuy nhiên những trường hợp nặng mụn nước sẽ to hơn hay khi nhiễm thêm vi trùng mụn nước sẽ có màu đục do chứa mủ. ...
3p bibocumi41 15-05-2013 86 4 Download
-
SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG NUÔI TÔM Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động nuôi tôm đã kéo theo việc suy giảm sản lượng trên toàn thế giới mà nguyên nhân chính là việc bùng phát dịch bệnh, chủ yếu là vi khuẩn phát sáng Vibrio và vi khuẩn đốm trắng. Tình trạng này gần như chắc chắn có sự trợ giúp của những việc như nuôi tôm với mật độ quá cao, sử dụng kháng sinh và hóa chất với liều cao. Trong năm 2002, Cộng đồng châu Âu và Hoa Kỳ bắt đầu kiểm tra và...
3p trautuongquan 01-02-2013 338 73 Download
-
Hỏi: Tôi có thai 18 tuần . Hiện tại tôi bị thuỷ đậu, vậy tôi muốn hỏi như vậy có ảnh hưởng gì đến thai nhi không? Trả lời: Phụ nữ đã từng nhiễm bệnh thủy đậu trước khi mang thai hoặc đã được chủng ngừa bệnh thủy đậu thì được miễn dịch với bệnh này, trong cơ thể đã có kháng thể chống lại bệnh. Do đó, khi mang thai, những thai phụ đã có kháng thể chống lại bệnh thủy đậu không cần phải lo lắng về biến chứng của bệnh đối với bản thân họ cũng như...
4p kinhdo0908 16-10-2012 119 3 Download
-
Ốc sên hoa được dùng với tên thuốc là oa ngưu, có vị mặn, tính hàn, tươi nhầy, có tác dụng bổ dưỡng, giải độc, tiêu viêm, giảm đau, chống co thắt, lợi tiểu. Ốc sên hoa 1-2 con, lấy thịt giã nát thêm ít nước, phết lên giấy để chừa một lỗ nhỏ ở giữa, đắp chữa mụn lở mọc ở da mặt (Nam dược thần hiệu). Thịt ốc sên hoa và cùi quả ô mai lượng bằng nhau, giã nát, làm viên ngậm chữa cổ họng sưng đau, không nuốt được. Dịch ốc sên hoa đã thủy phân,...
3p nkt_bibo33 08-01-2012 74 7 Download
-
Ngày nay, họ khám phá rằng thời gian miễn dịch sau khi chủng ngắn và khuyên cần được tái tiêm chủng cho tất cả mọi người. Thuốc chủng chống bệnh thủy đậu ở Hoa Kỳ đã được khuyên sử dụng triệt để cho tất cả các nhũ nhi bắt đầu từ năm 1995. Trái lại ở Pháp, việc chủng ngừa chỉ được đề nghị cho một vài nhóm có nguy cơ, như các trẻ bi suy giảm miễn dịch hay bệnh tật và các thiếu niên đã không bao giờ bị bệnh này. Một công trình nghiên cứu vừa...
5p duagangdamsua 24-05-2011 67 5 Download
-
1 Đa số bệnh lây qua đường hô hấp có miễn dịch bền vững, ngoại trừ bệnh: A. Sởi B. Đậu mùa C. Ho gà @D. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính E. Quai bị 2 Bệnh lây qua đường hô hấp có tình trạng người lành mang trùng là bệnh: A. Sởi @B. Bạch hầu C. Ho gà D. Quai bị E. Thủy đậu
5p hoangvanduc199 07-05-2011 611 81 Download
-
BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh Zona Thủ phạm gây bệnh zona cùng một loại gây bệnh thủy đậu. Khi bị thủy đậu, virus xâm nhập vào cơ thể, khư trú vĩnh viễn ở đó và lúc khỏi bệnh nó ẩn náu vào các hạch thần kinh ở rễ tủy sống hoặc ở não. Virus đột ngột xuất hiện trở lại khi hệ miễn dịch suy giảm như khi ốm, tuổi tác, stress ... Triệu chứng Phát ban đỏ, sau nổi mụn ở mặt da, thường khu trú dọc theo đường đi của dây thần kinh cảm giác (ở ngực, dọc theo chiều dài...
5p meoheo4 30-04-2011 223 28 Download
-
Đậu đỏ tên khoa học là Vigna angularis (Willd.) Ohwi et Ohashi (Dolichos angularis Willd.), thuộc họ đậu (Fabaceae). Có vị ngọt, tính ấm. Công hiệu lợi thủy trừ thấp (vận hành thể dịch, không bị ứ), hòa huyết bài nùng (điều hòa máu huyết, thải mủ), tiêu thũng giải độc (giải độc, chống phù), điều kinh thông nhũ (điều kinh, thông tuyến sữa), thoái vàng (da vàng biến mất). Dùng chữa trị các chứng bệnh như chân phù thũng, ung nhọt, sau khi sinh dịch âm đạo không sạch, bầu sữa không thông, vàng da do viêm gan,...
7p aquafresh 25-12-2010 108 9 Download
-
Đại cương Bệnh Zona là bệnh thường gặp, biểu hiện chủ yếu là những rối loạn ở da và thần kinh; nguyên nhân do varicella-zoster virus (VZV), một loại virus có hình thái học và kháng nguyên giống virus gây bệnh thuỷ đậu. Bệnh Zona thường là kết quả của sự suy giảm hệ thống miễn dịch chống lại VZV tiềm ẩn. Những yếu tố khởi động bệnh: xạ trị liệu, một số loại thuốc, tổn thương thực thể, stress, nhiễm khuẩn... Zona thường biểu hiện ở 1 hoặc nhiều dây thần kinh tuỷ sống hoặc dây thần kinh...
5p chubebandiem 17-12-2010 190 22 Download
-
Bệnh thủy đậu xảy ra rải rác quanh năm, nhưng “mùa” của bệnh là từ tháng 2 đến tháng 6 hằng năm. Đặc biệt tháng ba là mùa cao điểm nên bệnh có khả năng bùng phát thành dịch nếu không có biện pháp phòng chống kịp thời. Thủy đậu do virus Varicella zoster gây ra. Virus này phát tán rất nhanh và lây lan dễ dàng qua không khí, hoặc hít phải nước bọt khi bệnh nhân ho, hắt hơi hoặc tiếp xúc với mụn nước của người bệnh. Nếu thai phụ bị bệnh thủy đậu cũng có thể...
6p parislonglay 26-11-2010 88 7 Download
-
HỘI CHỨNG THẬN DƯƠNG HƯ – THỦY TRÀN a- Bệnh nguyên: - Do tiên thiên bất túc. - Do mắc phải bệnh lâu ngày. b- Bệnh sinh: Thận có chức năng khí hóa nước. Thận dương hư yếu sẽ không làm chủ được thủy, việc khí hóa ở bàng quang sẽ bất lợi. Thủy dịch do đó sẽ ứ trệ, tràn lan gây nên thủy thũng. c- Triệu chứng lâm sàng: - Người mệt mỏi, chóng mặt, tai ù, mắt kém. Thường than đau mỏi thắt lưng. - Sợ lạnh, sợ gió. Thường than bụng trướng, tiêu hóa rối loạn, dễ tiêu...
5p decogel_decogel 18-11-2010 137 11 Download
-
Dược động học Thuốc được hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa. Sau khi uống 1 -2 giờ, nồng độ thuốc trong máu đạt tới 3-5mcg/ml. Thức ăn và các thuốc chứa nhôm làm giảm hấp thu thuốc. Isoniazid khuếch tán nhanh vào các tế bào và các dịch màng phổi, dịch cổ trướng và nước não tuỷ, chất bã đậu, nước bọt, da, cơ. Nồng độ thuốc trong dịch não tuỷ tư ơng đương với nồng độ trong máu. Thuốc được chuyển hóa ở gan nhờ phản ứng acetyl hóa, thuỷ phân và liên hợp với glycin. Sự acetyl hóa của isoniazid...
5p super_doctor 25-10-2010 105 6 Download