DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP
lượt xem 80
download
1 Đa số bệnh lây qua đường hô hấp có miễn dịch bền vững, ngoại trừ bệnh: A. Sởi B. Đậu mùa C. Ho gà @D. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính E. Quai bị 2 Bệnh lây qua đường hô hấp có tình trạng người lành mang trùng là bệnh: A. Sởi @B. Bạch hầu C. Ho gà D. Quai bị E. Thủy đậu
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP
- DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP Đa số bệnh lây qua đường hô hấp có miễn dịch bền vững, ngoại trừ bệnh: 1 A. Sởi B. Đậu mùa C. Ho gà @D. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính E. Quai bị Bệnh lây qua đường hô hấp có tình trạng người lành mang trùng là bệnh: 2 A. Sởi @B. Bạch hầu C. Ho gà D. Quai bị E. Thủy đậu Bệnh lây qua đường hô hấp là nhóm bệnh chủ yếu của: 3 @A. Trẻ em B. Phụ nữ C. Người gìa D. Người suy giảm miễn dịch E. Mọi người Nguồn truyền nhiễm của bệnh sởi là: 4 A. Virus sởi @B. Người bệnh C. Người mang trùng D. Động vật mắc bệnh E. Không khí nhiễm virus sởi Bệnh sởi lây truyền qua đường nào sau đây : 5 A. Tiêu hóa @B. Hô hấp C. Máu D. Da E. Niêm mạc Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng chống bệnh lây qua 6 đường hô hấp truyền từ súc vật là: A. Xử lý không khí bị ô nhiễm B. Khử trùng tốt chất thải của động vật C. Khử trùng tốt chất thải và đồ dùng cá nhân của người bệnh. @D. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời E. Hạn chế tiếp xúc với động vật ốm Biện pháp phòng chống bệnh sởi có hiệu quả nhất là: 7 @A. Tiêm vắc xin sởi B. Cách ly người bệnh từ khi mới sốt C. Tránh tiếp xúc với người bệnh D. Đeo khẩu trang E. Tiêm huyết thanh chống sởi 130
- Thời gian tiêm phòng vắc xin sởi tốt nhất cho trẻ là khi trẻ được: 8 A. 1 tháng B. 3 tháng C. 6 tháng @D. 9 tháng E. Trên 1 tuổi Biện pháp nhằm cắt đứt đường truyền để phòng chống các bệnh lây qua 9 đường hô hấp là: A. Xử lý không khí bị ô nhiễm @B. Khử trùng tốt đờm dãi và đồ dùng cá nhân của người bệnh C. Quản lý người mang trùng D. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời E. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly, điều trị triệt để Sởi là bệnh chủ yếu của: 10 A.Trẻ dưới 6 tháng @B. Trẻ em C. Người suy giảm miễn dịch D.Trẻ suy dinh dưỡng E. Phụ nữ có thai Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng bệnh lây qua đường hô 11 hấp là: @A. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly và điều trị triệt để B. Khử trùng các đồ dùng của bệnh nhân C. Khử trùng tốt đờm dãi, chất nôn của người bệnh D. Tránh tiếp xúc với động vật ốm E. Hạn chế tiếp xúc với người bệnh Bệnh sởi được lây truyền chủ yếu do: 12 A. Hít phải bụi chứa chất nhầy của người bệnh @B. Hít phải những giọt chất nhầy của người bệnh C. Đồ dùng nhiễm virus sởi B. Thức ăn nhiễm giọt chất nhầy của người bệnh C. Nước uống nhiễm chất thải người bệnh Người mắc bệnh sởi truyền bệnh sớm nhất vào giai đoạn nào sau đây: 13 A. Cuối thời kỳ ủ bệnh @B.Từ khi mới sốt C. Khi bắt đầu nổi ban D. Khi sốt lên cao nhất E. Khi ban đã mọc toàn thân Thời gian cách ly người mắc bệnh sởi: 14 A. Từ khi mới sốt đến khi hết sốt B. Từ khi mới sốt đến khi nổi ban C. Trong suốt thời kỳ mẫn ban @D. Từ khi mới sốt và trong suốt thời kỳ mẫn ban E. Từ khi mới sốt đến khi ban bay hết Bệnh lây qua đường hô hấp đã được thanh toán nhờ gây miễn dịch nhân tạo là: 15 A.Sởi 131
- @B.Đậu mùa C.Ho gà D.Lao E. Bạch hầu Thời kỳ lây của bệnh sởi dài khoảng: 16 A. 2 - 3 ngày B. 4 - 5 ngày C. 5 - 7 ngày @D. 7 - 8 ngày E. 8 - 10 ngày Các biện pháp sau đây được thực hiện để phòng chống bệnh sởi, ngoại trừ: 17 A. Phát hiện sớm ngưòi mắc bệnh, cách ly, chăm sóc tốt B. Tiêm phòng vaccin sởi C. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bệnh @D. Dự phòng bằng kháng sinh sau khi tiếp xúc E. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc Biện pháp dự phòng cấp 1 để phòng chống bệnh sởi là: 18 A. Giám sát phát hiện người mang trùng B. Tẩy uế không khí bị ô nhiễm @C.Đeo khẩu trang, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bệnh D. Uống thuốc phòng sau khi tiếp xúc với người bệnh E. Hạn chế tiếp xúc với động vật ốm Biện pháp dự phòng cấp 2 để phòng chống bệnh sởi là: 19 @A. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly, điều trị B. Theo dõi người khỏi bệnh mang trùng C. Khử trùng tốt đờm dãi, chất nôn của người bệnh D. Chăm sóc tốt phòng biến chứng nguy hiểm E. Tiêm huyết thanh chống sởi sau khi tiếp xúc với người bệnh Bệnh sởi hay lây nhất vào thời kỳ: 20 A. Cuối thời kỳ ủ bệnh @B. Viêm long C. Phát ban D. Ban bay E. Có biến chứng Bệnh sởi xảy ra ở: 21 A.Thành thị B. Nông thôn C. Vùng ven biển D. Miền núi @E. Khắp mọi nơi Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng chống bệnh sởi là: 22 A. Giám sát, phát hiện người mang trùng B. Quản lý động vật mắc bệnh @C. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly, chăm sóc tốt D. Điều trị kháng sinh đặc hiệu E. Tiệt khuẩn đồ dùng của người bệnh 132
- 23 Biến chứng thường gặp ở trẻ mắc sởi là: @A. Viêm phổi B. Viêm não tủy C. Loét giác mạc mắt D. Viêm họng E. Cam tẩu mã 24 Số mắc sởi tăng lên vào mùa: A.Xuân B. Thu C. Đông @D. Đông xuân E. Hè thu 25 Miễn dịch có được do mắc bệnh sởi gọi làmiễn dichì: A.Tập thể @B.Tự nhiên chủ động C.Tự nhiên thụ động D.Nhân tạo chủ động E. Nhân tạo thụ động 26 Ở trẻ mắc bệnh sởi, sau khi ban xuất hiện ở da cần cách ly ít nhất: A. 2 ngày B. 3 ngày @C. 4 ngày D. 5 ngày E. 6 ngày 27 Miễn dịch chống bệnh sởi do mẹ truyền cho con trong những tháng đầu sau khi sinh gọi là miễn dịch: A.Tự nhiên chủ động @B.Tự nhiên thụ động C.Nhân tạo chủ động D. Nhân tạo thụ động E. Bẩm sinh 28 Các biện pháp sau đây được thực hiện để phòng bệnh lây qua đường hô hấp truyền từ động vật, ngoại trừ: A. Khử trùng tốt dờm dãi và đồ dùng của người bệnh B. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly, điều trị C. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời D. Hạn chế tiếp xúc với động vật ốm @E. Tiêm phòng cho súc vật 29 Biện pháp dự phòng cấp 3 đối với bệnh sởi là: A. Tiêm huyết thanh kháng sởi B. Tiêm vaccin sởi C. Phát hiện sớm người mắc bệnh để cách ly @D. Điều trị, chăm sóc tốt phòng biến chứng nguy hiểm E. Phối hợp thú y để quản lý động vật mắc bệnh 30 Biện pháp dự phòng cấp 1 để phòng chống bệnh sởi là: A. Uống thuốc dự phòng 133
- @B.Tiêm vắc xin sởi C. Phát hiện sớm, điều trị bệnh nhân sởi D. Chăm sóc tốt, phòng biến chứng nguy hiểm E. Phối hợp thú y, quản lý động vật mắc bệnh Bụi là yếu tố truyền nhiễm của bệnh lây qua đường hô hấp nào sau đây: 31 A. Sởi @B. Lao C. Thủy đậu D. Quai bị E. Ho gà Bệnh lây qua đường hô hấp đã có vaccin phòng bệnh hữu hiệu là: 32 A. ...............................(Sởi) B. ...............................(Bạch hầu) C. ...............................(Ho gà) D. ...............................(Lao) E. ...............................(Đậu mùa) Các bệnh lây qua đường hô hấp đều là bệnh của người, không có bệnh truyền 33 từ động vật sang người. A. Đúng @B. Sai Gây miễn dịch nhân tạo là biện pháp có hiệu quả nhất để phòng các bệnh lây 34 qua đường hô hấp đã có vaccin hữu hiệu. @A. Đúng B. Sai Nguồn truyền nhiễm của bệnh sởi là người bệnh, không có tình trạng người 35 mang trùng. @A. Đúng B. Sai Ho gà là bệnh lây qua đường hô hấp truyền từ động vật sang người. 36 A. Đúng @B. Sai 134
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Dịch tễ học - PGS.TS. Đinh Thanh Huề (chủ biên)
167 p | 1765 | 264
-
Giáo trình dịch tễ học y học part 1
17 p | 1018 | 169
-
DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH KHÔNG TRUYỀN NHIỄM
38 p | 804 | 123
-
Bài giảng Dịch tễ học các bệnh lây qua đường tiêu hóa - tả - Bs. Lâm Thị Thu Phương
65 p | 571 | 86
-
Bài giảng Dịch tễ học các bệnh lây theo đường máu, bệnh sốt xuất huyết Dengue
37 p | 477 | 82
-
CÁC KHÁI NIỆM VỀ DỊCH TỄ HỌC NHIỄM TRÙNG
5 p | 505 | 70
-
Bài giàng: DỊCH TỄ HỌC CHẤN THƯƠNG
35 p | 259 | 57
-
Sai số trong nghiên cứu dịch tễ học
33 p | 153 | 16
-
Bài giảng Dịch tễ học bệnh không lây nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 p | 144 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Dịch tễ học thú y
6 p | 95 | 6
-
Giáo trình Sức khỏe môi trường - dịch tễ (Tài liệu dùng cho sinh viên ngành Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
128 p | 30 | 6
-
Bài giảng Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm - Th.S Đoàn Công Khanh
51 p | 15 | 5
-
Bài giảng Dịch tễ học các bệnh không lây nhiễm - Th.S Đoàn Công Khanh
41 p | 15 | 5
-
Nghiên cứu về Dịch tễ học căn bản: Phần 2
129 p | 7 | 4
-
Đặc điểm dịch tễ học bệnh cúm mùa tại xã Thanh Hà tỉnh Hà Nam từ năm 2008 đến 2017
10 p | 26 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Dịch tễ học (Mã học phần: EP1421)
6 p | 3 | 2
-
Bài giảng Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
0 p | 370 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn