intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giàng: DỊCH TỄ HỌC CHẤN THƯƠNG

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

260
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện nay có sự chuyển dịch mô hình bệnh tật từ bệnh truyền nhiễm sang các bệnh không lây và chấn thương. Chấn thương và tai nạn là vấn đề sức khỏe quan trọng vì tác hại của nó đến sức khỏe cộng đồng rất lớn

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giàng: DỊCH TỄ HỌC CHẤN THƯƠNG

  1. DỊCH TỄ HỌC CHẤN THƯƠNG 25/02/13 1
  2. Mục tiêu 1. Mô tả tình hình chấn thương trên thế giới và ở nước ta 2. Trình bày định nghĩa chấn thương, phân loại chấn thương. 3. Trình bày mô hình dịch tễ của chấn thương. 4. Trình bày các chỉ số đo lường chấn thương 5. Xác định được các biện pháp dự phòng chấn thương 25/02/13 2
  3. Đại cương Hiện nay có sự chuyển dịch mô hình bệnh tật từ bệnh truyền nhiễm sang các bệnh không lây và chấn thương. Chấn thương và tai nạn là vấn đề sức khỏe quan trọng vì tác hại của nó đến sức khỏe cộng đồng rất lớn 25/02/13 3
  4. Tình hình chấn thương ở thế giới Theo WHO thì chấn thương đứng thứ hai trong những nguyên nhân nhập viện. CT chiếm 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Trung bình cứ 24 giờ có khoảng 16.000 người bị tử vong liên quan đến chấn thương. Chấn thương là nguyên nhân gây tàn phế cho khoảng 78 triệu người mỗi năm 25/02/13 4
  5. Tû lÖtö vong chÊn th­ ¬ng ­ í c tÝnh toµn cÇu theo gií i, n¨ m (trªn 100000 d©n) 700 600 576 598 550 525 500 400 390 Nam Tû lÖ 300 341 300 287 N÷ 200 100 0 1970 1985 2000 2015 N¨ m 25/02/13 5
  6. Tình hình chấn thương ở Việt Nam Tỷ suất thương tích chung: 5449,7/100.000 dân Tỉ suất tử vong do chấn thương: 88,4/100.000, cao gấp hơn 3 lần so với bệnh truyền nhiễm. Tỷ lệ tử vong do TNTT chiếm 10,7% trong tổng số các trường hợp tử vong Tổn thất do tai nạn giao thông: 12.000 tử vong/năm và 14 nghìn tỷ đồng/năm. Tổn thất do TNTT chung: 25.000 tử vong/năm và khoảng 28 nghìn tỷ đồng 25/02/13 6
  7. Tình hình chấn thương ở Việt Nam Số vụ tai nạn giao thông và t ử vong qua các năm 30000 Số vụ tai nạn 25000 Chết 20000 15000 10000 5000 0 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 (Nguồn niên giám thống kê Bộ Y tế năm 2007) 25/02/13 7
  8. Tình hình chấn thương ở Việt Nam 50 46.6 45 40 35 30 25 21.7 20 15 8.2 10 4.6 6 5 2.1 2.2 1.8 0 Tổng Đuối TNGT Tự tử TNLĐ Ngộ độc Ngã Khác nước Tỷ lệ tử vong do chấn thương theo nguyên nhân (tính trên 100.000 dân) Nguồn Niên giám thống kê Bộ Y tế 2007  25/02/13 8
  9. Tû lÖ nam - n÷ 26,4 Nam N÷ Nam 73,6 N÷ 26,4 73,6 Nghiên cứu tại bv Việt Đức 2006 25/02/13 9
  10. Ph©n bè theo tuæi tuoi 1800 1600 1400 1200 1000 800 tuoi 600 400 200 0 0 - 9 10 - 19 20 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59Trªn 60 Bá trèng 25/02/13 Nghiên cứu tại bv Việt Đức 2006 10
  11. Tử vong trẻ em do tai nạn thương tích 45 39.2 40 35 30 25 20 17.2 15 12.7 11.6 10 7.5 •5 3 2.7 0 § uèi TNGT VËt s¾c Ngé ®éc Ng· Ng¹ t Báng n­ í c nhän 25/02/13 11
  12. Định nghĩa Chấn thương là: Bất cứ tổn thương có chủ định hay không có chủ định cho cơ thể người được gây nên bởi sự phơi nhiễm cấp tính đối với năng lượng nhiệt, cơ học, điện hay năng lượng hoá học hay bởi sự thiếu vắng của các yếu tố thiết yếu như sức nóng hay oxy 25/02/13 12
  13. Phân loại theo lĩnh vực CT Chấn thương giao thông Chấn thương trong lao động Chấn thương trong trường học. Chấn thương trong cộng đồng 25/02/13 13
  14. Phân loại chấn thương theo nguyên nhân Tự tử Có ý định tự tử Bỏng Chết đuối Đuối nước Ngộ độc Bạo lực 25/02/13 14
  15. Phân loại chấn thương theo chủ định Chấn thương có chủ định  chủ định do bản thân”  chủ định do đối tượng khác”. Chấn thương không chủ định 25/02/13 15
  16. Sơ đồ phân loại chấn thương Chấn thương Không chủ định Có chủ định Giao thông Nguyên nhân khác Giết người Tự sát Đánh nhau Hành hạ Ngã Cháy TE, PN Chiến tranh Chết đuối Ngộ độc 25/02/13 16
  17. Mô hình dịch tễ của chấn thương Tác nhân gây chấn thương là năng lượng vật lý ở mức lớn hơn khả năng đàn hồi của ký chủ. Năng lượng có thể là cơ học, hoá học, điện, nhiệt và tia xạ. Vật truyền năng lượng làm tổn thương con người thường là: xe, súng, thuốc lá (cháy)… Trong trường hợp ngạt: có quá ít nang lượng sinh ra do sự oxít hoá so với nhu cầu 25/02/13 17
  18. So sánh dịch tễ học của Peter Brass về bệnh sốt rét với chấn thương sọ não do tai nạn giao thông Yếu tố Tình trạng sức khoẻ Bệnh chấn thương Bệnh học Sốt rét Chấn thương sọ não Sự kiện Muỗi đốt Đâm vào cây/ cột điện Tác nhân Kí sinh trùng sốt rét Năng lượng động học Vật truyền trung gian Muỗi Anopheles Xe máy Hoạt động Đang ngủ Đi xe máy Yếu tố cá thể/vật chủ Đáp ứng miễn dịch thấp Say rượu, thiếu ý kinh nghiệm, mệt mỏi Yếu tố phương tiện Mùng chống muỗi Mũ bảo hiểm xe máy Yếu tố môi trường Nhà gần ao tù, nước động Đường cua không có biển báo, mặt đường trơn Yếu tố thời gian Đêm tối Đêm tối 25/02/13 18
  19. Các yếu tố và giai đoạn gây chấn thương DTCT tập trung đầy đủ trên các yếu tố liên quan đến cái gì xảy ra :  Trước biến cố  Lúc biến cố  Sau biến cố 25/02/13 19
  20. Xét các chấn thương đối với trẻ em đi bộ Trước biến cố  Các yếu tố con người là các hành vi và đặc tính của con người làm tăng xác suất tiếp xúc với năng lượng làm tổn thương: Trẻ em chơi ở vùng lân cận với đường giao thông.  Các yếu tố truyền năng lượng bao gồm khả năng thắng và các điều kiện của thắng của phương tiện vận chuyển.  Các yếu tố môi trường là phương tiện vận chuyển được đậu và các yếu tố khác làm giảm tầm nhìn trẻ em của tài xế 25/02/13 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2