intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÁC KHÁI NIỆM VỀ DỊCH TỄ HỌC NHIỄM TRÙNG

Chia sẻ: Hoang Van Duc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

506
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Bệnh nhiễm trùng chiếm vị trí quan trọng trong dịch tễ học hiện đại vì các lý do sau đây ngoại trừ lý do A. Bệnh nhiễm trùng là nguyên nhân hàng đầu của bệnh tật tử vong trên thế giới B. Có những biến đổi mới về mặt chủng loại và độc lực của vi sinh vật gây bệnh C. Nghiên cứu dịch tễ học bệnh nhiễm trùng sẽ góp phần ngăn ngừa và tiêu diệt các bệnh này trong tương lai D. Ở các nước đang phát triển bệnh nhiễm trùng thường gắn liền với tình trạng suy dinh dưỡng, văn hóa thấp kém và các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÁC KHÁI NIỆM VỀ DỊCH TỄ HỌC NHIỄM TRÙNG

  1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ DỊCH TỄ HỌC NHIỄM TRÙNG Bệnh nhiễm trùng chiếm vị trí quan trọng trong dịch tễ học hiện đại vì các lý 1. do sau đây ngoại trừ lý do A. Bệnh nhiễm trùng là nguyên nhân hàng đầu của bệnh tật tử vong trên thế giới B. Có những biến đổi mới về mặt chủng loại và độc lực của vi sinh vật gây bệnh C. Nghiên cứu dịch tễ học bệnh nhiễm trùng sẽ góp phần ngăn ngừa và tiêu diệt các bệnh này trong tương lai D. Ở các nước đang phát triển bệnh nhiễm trùng thường gắn liền với tình trạng suy dinh dưỡng, văn hóa thấp kém và các hành vi khác có liên quan đến xã hội E. Công tác phòng chống bệnh nhiễm trùng it có hiệu quả @ A. Bệnh nhiễm trùng ở các nước đang phát triển gắn liền với 2. B. Yếu tố thiên nhiên và xã hội C. Tình trạng dinh dưỡng, kinh tế, văn hóa, hành vi có liên quan đến sức khỏe @ D. Sự biến đổi nhanh về tính di truyền của vi sinh vật E. Nguồn lực y tế hạn hẹp và kém chất lượng Đặc điểm của môi trường thuận lợi cho sự phát triển của tác nhân Nhiễm trùng là 3. A. Sự xâm nhiễm của vi sinh vật gây bệnh vào các cơ quan khác nhau trong cơ thể B. Sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh vào bên trong một cơ thể ký chủ @ C. Sự gây bệnh cho ký chủ bởi vi sinh vật ký sinh D. Sự truyền một bệnh nhiễm trùng cho một cơ thể ký chủ E. Biểu hiện lâm sàng ở cơ thể ký chủ sau khi tác nhân xâm nhập vào cơ thể đó Truyền nhiễm là 4. A. Sự xâm nhiễm của vi sinh vật gây bệnh vào các cơ quan trong cơ thể B. Sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh vào trong cơ thể ký chủ C. Sự gây bệnh cho ký chủ bởi vi sinh vật ký sinh D. Sự truyền một bệnh nhiễm trùng nào đó từ cơ thể này sang cơ thể khác @ E. Sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh vào bên trong một cơ thể ký chủ từ môi trường bên ngoài Bệnh nhiễm trùng goi là “nhanh” khi thời kỳ ủ bệnh ngắn 5. A. < 2 ngày B. < 1 tuần C. < 2 tuần D. < 1 tháng E. < 2 tháng @ Trong công thức tính tỷ lệ tấn công sơ cấp =Ġ x 100 thì: 6. A. A là số bệnh nhân được phát hiện đầu tiên, B là số người có thể tiếp thụ bệnh trong cộng đồng @ B. A là số bệnh nhân được phát hiện đầu tiên, B là số người trong cộng đồng 103
  2. C. A là tổng số người bị nhiễm, B là tổng số người mắc bệnh D. A là số người bị bệnh, B là số người bị nhiễm E. A là số hiện mắc, B là số người tiếp thụ bệnh trong cộng đồng Trong công thức tính tỷ lệ tấn công thứ cấp =Ġ x 100 thì: 7. A. C là số bệnh nhân được phát hiện ở một thời điểm, D là số người có thể tiếp thụ bệnh trong cộng đồng ở thời điểm đó @ B. C là số bệnh nhân được phát hiện ở một thời điểm, B là số người trong cộng đồng ở thời điểm đó C. C là tổng số người bị nhiễm, D là tổng số người mắc bệnh D. C là số người bị bệnh, D là số người bị nhiễm E. A là số hiện mắc, B là số người tiếp thụ bệnh trong cộng đồng Khả năng gây bệnh của vi sinh vật được diễn tả bằng công thức =ĠX 100, 8. trong đó: A. E là số bệnh nhân được phát hiện ở một thời điểm, F là số người có thể tiếp thụ bệnh trong cộng đồng ở thời điểm đó B. E là số bệnh nhân được phát hiện ở một thời điểm, F là số người trong cộng đồng ở thời điểm đó C. E là tổng số người bị nhiễm và mắc bệnh, F là tổng số người bị nhiễm @ D. E là tổng số người bị nhiễm, F là tổng số người có thể tiếp thụ bệnh trong cộng đồng E. E là tổng số người mắc bệnh, F là tổng số người có thể tiếp thụ bệnh trong cộng đồng Trong bệnh nhiễm trùng, tỷ lệ tấn công được được dùng để đánh giá: 9. A. Khả năng lây lan của tác nhân gây bệnh @ B. Độc tính của vi sinh vật C. Khả năng gây bệnh của vi sinh vật D. Khả năng xâm nhiễm của vi sinh vật E. Khả năng lây lan và khả năng gây bệnh của tác nhân Đặc trưng dịch tễ học của tác nhân trong bệnh sởi là 10. A. Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh cao, độc tính thấp B. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh thấp, độc tính cao C. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh cao, độc tính thấp @ D. Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh cao, độc tính thấp E. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh cao, độc tính trung bình Đặc trưng dịch tễ học của tác nhân trong bệnh bại liệt là 11. A. Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh cao, độc tính thấp B. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh thấp, độc tính trung bình @ C. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh cao, độc tính thấp D. Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh cao, độc tính thấp E. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh cao, độc tính trung bình Đặc trưng dịch tễ học của tác nhân trong bệnh dại ở người là 12. A. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh cao, độc tính trung bình B. Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh cao, độc tính cao @ C. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh thấp, độc tính trung bình D. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh cao, độc tính thấp E. Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh cao, độc tính thấp Đặc trưng dịch tễ học của tác nhân trong bệnh thủy đậu 13. A. Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh cao, độc tính thấp 104
  3. B. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh thấp, độc tính trung bình C. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh cao, độc tính thấp @ D. Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh thấp, độc tính thấp E. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh cao, độc tính trung bình Đặc trưng dịch tễ học của tác nhân trong bệnh lao 14. A. Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh thấp, độc tính thấp B. Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh thấp, độc tính trung bình @ C. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh cao, độc tính thấp D. Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh cao, độc trung bình E. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh cao, độc tính trung bình Đặc trưng dịch tễ học của tác nhân trong bệnh phong là 15. A. Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh cao, độc tính thấp B. Khả năng lây lan cao, khả năng gây bệnh thấp, độc tính trung bình C. Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh thấp, độc tính trung bình D. Khả năng lây lan rất thấp, khả năng gây bệnh rất thấp, độc tính trung bình @ E. Khả năng lây lan thấp, khả năng gây bệnh cao, độc tính trung bình Đối với bệnh nhiễm trùng ở người, trong số những tác nhân liệt kê sau đây, 16. tác nhân có khả năng lây lan thấp hơn cả là A. Trực khuẩn lao B. Trực khuẩn thương hàn C. Nảo mô cầu D. Virus dại @ E. Virus bại liệt Những đặc trưng của môi trường có liên quan đến sự tồn tại và phát triển 17. thuận lợi của tác nhân gồm các yếu tố sau đây ngoại trừ A. Nhiệt độ, độ ẩm môi trường thích hợp B. Sự có mặt của chất dinh dưỡng trong môi trường C. Nước nhiễm mặn tạo thuận lợi cho vi khuẩn tả D. Môi trường giàu oxy là yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn Clostridium botulinu @ E. Môi trường không khí ẩm thấp, thiếu ánh nắng sẽ tạo thuận lơi cho trực trùng lao. Thể bệnh không triệu chứng lâm sàng thường xảy ra trong trường hợp bệnh 18. A. Thủy đậu B. Sởi C. Bại liệt @ D. Ho gà E. Mắt hột Tỷ lệ tiếp xúc là một chỉ số để mô tả một vụ dịch, tỷ lệ tiếp xúc bằng: 19. A. Số người tiếp xúc với tác nhân gây bệnh/ Số người mắc bệnh B. Số người tiếp xúc với bệnh nhân/ Toàn bộ quần thể C. Số người tiếp xúc / Số người miễn dịch D. Số người tiếp xúc với tác nhân/ Toàn bộ quần thể @ E. Số người tiếp xúc với tác nhân/ Toàn bộ số người cảm thụ bệnh Tỷ lệ miễn dịch bằng: 20. A. Số người miễn dịch / Toàn bộ bệnh nhân B. Số người miễn dịch / Toàn bộ quần thể @ 105
  4. C. Số người miễn dịch / Số người tiếp xúc D. Số người miễn dịch / Số người mắc bệnh E. Số người miễn dịch / Số người không miễn dịch Hiện nay mới chỉ có bệnh thuỷ đậu là bệnh duy nhất bị tiêu diệt trên trái 21. đất. A. Đúng @B. Sai Nhiễm trùng là sự xâm nhập của một vi sinh vật vào trong cơ thể một ký 22. chủ nhưng chưa phải là đã mắc bệnh @A. Đúng B. Sai Khi sự xâm nhập của vi sinh vật vào cơ thể ký chủ nhưng không dẫn đến 23. hậu quả gây bệnh ngay cho ký chủ, mà chỉ xảy ra sau một thời gian dài với sự hiện diện vi sinh vật một cách thụ động trong cơ thể ký chủ: người ta gọi đó là nhiễm trùng nội sinh @A. Đúng B. Sai Tỉ lệ bệnh dại ở người không cao là do khả năng gây bệnh của virus dại 24. không cao A. Đúng @B. Sai Độc tính của tác nhân quyết định mức độ lan tràn của vụ dịch 25. A. Đúng @B. Sai Khả năng gây bệnh của tác nhân được được diễn tả trong dịch tễ học bằng 26. tỉ lệ tấn công sơ cấp và tỉ lệ tấn công thứ cấp A. Đúng @B. Sai Tỉ lệ mới mắc trong dịch tễ học nhiễm trùng còn gọi là tỉ lệ tấn công 27. @A. Đúng B. Sai Khả năng gây bệnh của trực khuẩn phong rất thấp 28. A. Đúng B. Sai Hai yếu tố quan trọng của dịch tễ học bệnh truyền nhiễm có liên quan đến 29. môi trường là: thời gian tồn tại và sinh sản của vi sinh vật trong môi trường và phương thức và phạm vi lan truyền trong môi trường. @A. Đúng B. Sai Người mang mầm bệnh hoạt động: gồm những người đang mắc bệnh trong 30. thời kỳ toàn phát. A. Đúng @B. Sai Người mang mầm bệnh tiềm ẩn: về mặt dịch tễ là những người mang mầm 31. bệnh nhưng không đào thải tác nhân gây bệnh ra môi trường chung quanh. @A. Đúng B. Sai Tỉ lệ miễn dịch = Số người miễn dịch / Số người không miễn dịch 32. 106
  5. A. Đúng @B. Sai 107
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2