intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dịch tễ học - Bài 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH

Chia sẻ: Dsfcf Dsfcf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

174
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung cơ bản trong bài 6 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu dịch tễ học thuộc bài giảng dịch tễ học nhằm trình bày về khái niệm nguyên nhân, khái niệm sự kết hợp căn nguyên, trình bày được quy trình xác định sự kết hợp căn nguyên và các tiêu chí xác định căn nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học - Bài 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH

  1. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH
  2. Mục tiêu 1. Nêu khái niệm nguyên nhân 2. Khái niệm sự kết hợp căn nguyên 3. Trình bày được quy trình xác định sự kết hợp căn nguyên 4. Các tiêu chí xác định căn nguyên
  3. Giới thiệu  Mục đích cơ bản của YTCC: • đưa ra can thiệp nhằm “nâng cao sức khỏe và kéo dài tuổi thọ”  Nhiệm vụ và vai trò của DTH • Xác định nguyên nhân, các yếu tố quyết định • Đưa ra biện pháp phòng ngừa
  4. Khái niệm nguyên nhân  Sự kiện, điều kiện, đặc tính hay tập hợp của nhiều yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc sinh ra bệnh  Nguyên nhân xảy ra trước bệnh  Nguyên nhân đủ: có nó chắc chắn có bệnh  Nguyên nhân cần: không có nó, không có bệnh
  5. Khái niệm nguyên nhân  Nguyên nhân đủ không phải luôn là một yếu tố, mà thường gồm nhiều thành phần, trong đó có thành phần “cần”  Khi can thiệp không cần thiết phải xác định tất cả các thành phần, tác động vào mỗi thành phần có thể góp phần hạn chế được bệnh
  6. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ  Nhiều nguyên nhân không phải là đủ cũng không phải là cần, vd: hút thuốc  Yếu tố nguy cơ, thuật ngữ thường dùng để chỉ yếu tố có sự kết hợp dương tính với sự xuất hiện bệnh  Một yếu tố nguy cơ có thể liên quan đến nhiều bệnh  Một bệnh có thể liên quan đến nhiều yếu tố nguy cơ
  7. Sự kết hợp căn nguyên  Trong DTH: • Sự kết hợp căn nguyên là sự kết hợp mà trong đó khi có thay đổi của phơi nhiễm sẽ dẫn đến thay đổi tương ứng của bệnh. (làm gia tăng/giảm đi xác suất xuất hiện bệnh)
  8. Quy trình xác định căn nguyên  Từ giá trị đo lường sự kết hợp 1. Có do sai số hệ thống không? • Có  sự kết hợp có được là do sai số • Không  bước 2 2. Có do nhiễu không? • Có  sự kết hợp có được là do nhiễu • Không  bước 3
  9. Quy trình xác định căn nguyên  Từ giá trị đo lường sự kết hợp 3. Có do ngẫu nhiên không? • Có  sự kết hợp có được là do ngẫu nhiên • Không  bước 4 4. Có thể là nguyên nhân không? • Áp dụng các tiêu chí xác định căn nguyên
  10. Các tiêu chí xác định căn nguyên 1. Mối liên hệ thời gian • Yếu tố xảy ra trước hay sau khi xuất hiện bệnh? 2. Tính hợp lý • Có phù hợp với những hiểu biết đã có? 3. Tính nhất quán • Phát hiện (sự kết hợp) có được lặp lại trong các nghiên cứu khác
  11. Các tiêu chí xác định căn nguyên 4. Độ mạnh • Độ mạnh sự kết hợp là bao nhiêu? 5. Quan hệ liều lượng và đáp ứng • Khi thay đổi phơi nhiễm, có thấy thay đổi bệnh? 6. Tính thuận nghịch • Nguy cơ thay đổi như thế nào khi loại bỏ/chấm dứt phơi nhiễm
  12. Các tiêu chí xác định căn nguyên 7. Thiết kế nghiên cứu • Kết quả có dựa trên thiết kế nghiên cứu tốt? 8. Phán xét bằng chứng • Có bao nhiêu loại bằng chứng cho ra kết quả
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2