intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dịch tễ học - Bài 8: Giám sát y tế công cộng

Chia sẻ: Dsfcf Dsfcf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

362
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của Bài giảng Dịch tễ học - Bài 8: Giám sát y tế công cộng nhằm trình bày về định nghĩa giám sát sức khoẻ và nêu được những thành phần quan trọng của giám sát YTCC, liệt kê những ứng dụng chủ yếu của giám sát YTCC, mô tả những nguồn dữ liệu được sử dụng cho mục đích giám sát sức khoẻ, liệt kê những đặc trưng được sử dụng để đánh giá hệ thống giám sát và liệt kê những điều cần chú ý khi bắt đầu một hệ thống giám sát.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học - Bài 8: Giám sát y tế công cộng

  1. Giám sát y tế công cộng ThS. Nguyễn Trọng Hà BM Dịch tễ học 1
  2. Thông báo  Thứ 3, ngày 15/04/2008, ngày Giỗ tổ Hùng vương, nghỉ học  các buổi giảng sẽ lùi lại 1 buổi  Bài Kiểm tra số 2, thứ 6 ngày 18/04/2008 2
  3. Mục tiêu  Định nghĩa giám sát sức khoẻ và nêu được những thành phần quan trọng của giám sát YTCC  Liệt kê những ứng dụng chủ yếu của giám sát YTCC.  Mô tả những nguồn dữ liệu được sử dụng cho mục đích giám sát sức khoẻ.  Liệt kê những đặc trưng được sử dụng để đánh giá hệ thống giám sát.  Liệt kê những điều cần chú ý khi bắt đầu một hệ thống giám sát. 3
  4. Khái niệm  Giám sát y tế công cộng (GSYTCC) là việc thu thập một cách có hệ thống liên tục, phân tích, giải thích, và phổ biến những thông tin về sức khoẻ, để mô tả việc theo dõi những hiện tượng sức khoẻ trong quần thể.  Giám sát y học là việc theo dõi những cá nhân phơi nhiễm tiềm tàng phát hiện những triệu chứng sớm để nhanh chóng đưa ra biện pháp kiểm soát 4
  5. Chu trình CSSK từ hệ thống GS 5
  6. Thành phần và hoạt động Hoạt động Y tế công cộng Xác định vấn đề ưu tiên Giám sát Lập kế hoạch, triển khai và Thu thập số liệu đánh giá bệnh tật Phân tích số liệu  Điều tra Phiên giải kết quả  Kiểm soát Phổ biến  Phòng ngừa 6
  7. Mục đích  Theo dõi mô hình sức khỏe hiện tại và tiềm tàng của một quần thể, để có thể phát hiện, kiểm soát, và phòng ngừa bệnh trong quần thể đó một cách có hiệu quả • lịch sử tự nhiên, các hình thái lâm sàng, và dịch tễ học của bệnh  phát triển những biện pháp phòng và kiểm soát, • thông tin để đánh giá hiệu quả của những biện pháp phòng và kiểm soát bệnh tật. 7
  8. Ứng dụng  Theo dõi những sự kiện sức khoẻ • Để phát hiện những biến đổi bất thường về sự xuất hiện và phân bố bệnh tật. • Theo dõi những chiều hướng dài hạn và mô hình bệnh. • Xác định những thay đổi trong về yếu tố vật chủ. • Phát hiện những thay đổi về thực hành chăm sóc sức khoẻ. 8
  9. Ứng dụng  Cơ sở cho việc tiến hành các hành động YTCC • Điều tra và kiểm soát • Lập kế hoạch • Đánh giá những biện pháp dự phòng và kiểm soát • Khuyến khích nghiên cứu và kiểm định các giả thuyết 9
  10. Nguồn số liệu  Thống kê dân số: số liệu về sinh, tử, xây dựng gia đình, và ly dị.  Sổ khám bệnh: dùng cho các trạm y tế xã, phường và phòng khám các bệnh viện.  Báo cáo bệnh: những bệnh sự kiện sức khỏe phải báo cáo. 10
  11. Nguồn số liệu  Hồ sơ bệnh án trong bệnh viện (nội và ngoại trú)  Báo cáo dịch vụ phòng thí nghiệm  Những điều tra sức khỏe và quần thể  Hệ thống giám sát chuyên biệt 11
  12. Hệ thống giám sát chuyên biệt  Chấn thương/TNTT  Bệnh nghề nghiệp  Môi trường 12
  13. Tiến hành giám sát  Thu thập • Những bệnh và vấn đề sức khoẻ bắt buộc phải khai báo là gì • Ai chịu trách nhiệm khai báo. • Những thông tin gì cần thiết phải báo cáo đối với từng trường hợp cụ thể. • Những thông tin phải báo cáo nhanh tới mức nào, như thế nào và cho ai. 13
  14. Tiến hành giám sát  Phân tích và báo cáo • Cái gì? • Ai? • Ở đâu? • Khi nào? • Tại sao?  Triển khai các hành động YTCC 14
  15. Đánh giá một hệ thống giám sát  Các khía cạnh của hệ thống cần quan tâm trong đánh giá: 1. Tầm quan trọng YTCC của sự kiện sức khoẻ được giám sát 2. Mục tiêu và hoạt động của hệ thống 3. Tính ích lợi của hệ thống 15
  16. Đánh giá một hệ thống giám sát  Các khía cạnh của hệ thống cần quan tâm trong đánh giá: 4. Những đóng góp hoặc chất lượng của hệ thống giám sát, bao gồm tính đơn giản, linh hoạt, có thể chấp nhận, độ nhạy, giá trị dự báo dương tính, tính đại diện, và xu thế theo thời gian 5. Giá thành và nguồn lực cần thiết cho hoạt động của hệ thống. 16
  17. 1. Tầm quan trọng  Tác động hiện tại của sự kiện sức khoẻ đó. • Tổng số trường hợp: Mới mắc, hiện mắc. • Tính trầm trọng của nó: tỷ lệ chết/mắc, tỷ suất chết trong số các trường hợp. • Tử vong: tỷ lệ tử vong chung và tỷ lệ tử vong theo tuổi, số năm bị mất khả năng sống tiềm tàng. • Tỷ lệ mắc bệnh: vào viện, tàn tật. • Giá thành chăm sóc y tế.  Khả năng lan tràn.  Khả năng dự phòng. 17
  18. 2. Những mục tiêu và Hoạt động  Định nghĩa trường hợp của sự kiện sức khoẻ đó là gì?  Quần thể nào đang được giám sát?  Qui định về thu thập, phân tích, báo cáo là như thế nào? 18
  19. 3. Lợi ích  Cho tới nay những hoạt động gì đã được tiến hành (y tế công cộng, lâm sàng, cơ sở luật pháp, ...) dựa trên những thông tin từ hệ thống giám sát?  Những ai đã dùng những thông tin đó để ra quyết định và hành động?  Khả năng sử dụng những thông tin này cho tương lai là gì? 19
  20. 4. Thuộc tính  Tính đơn giản: Càng đơn giản càng tốt nhưng vẫn phải đạt được mục tiêu đề ra; số liệu đúng thời hạn mà chỉ cần ít nguồn lực hơn là một hệ thống phức tạp.  Tính linh hoạt: Khả năng của hệ thống giám sát đáp ứng với những thay đổi 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2