intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dịch tễ học bệnh lao phổi - ThS. BS. Trần Nguyễn Du

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

47
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dịch tễ học bệnh lao phổi do ThS. BS. Trần Nguyễn Du biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Đôi nét lịch sử bệnh lao; Đặc điểm dịch tễ học bệnh lao trên thế giới và tại Việt Nam; Các biện pháp phòng chống bệnh lao. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học bệnh lao phổi - ThS. BS. Trần Nguyễn Du

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BM DỊCH TỄ HỌC DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO PHỔI ThS.BS. TRẦN NGUYỄN DU
  2. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Trình bày được đôi nét lịch sử bệnh lao 2. Phân tích được đặc điểm dịch tễ học bệnh lao trên thế giới và tại Việt Nam 3. Liệt kê được các biện pháp phòng chống bệnh lao
  3. ĐÔI NÉT LỊCH SỬ Tìm thấy tổn thương do lao xương trong xác ướp (2400 B.C)
  4. ĐÔI NÉT LỊCH SỬ Tiếng Hy Lạp: Phthisis (Φθισις) Hyppocrates: bệnh gặp vào mùa khô, làm tiêu hủy cơ thể TB – tubercle bacillus
  5. ĐÔI NÉT LỊCH SỬ - Nổ ra vào TK 18 ở Anh và lan tràn khắp châu Âu - Mô tả trong các tác phẩm nghệ thuật - Được cho là bệnh của giới quý tộc, bậc tinh hoa, người lãng mạn, ốm yếu The Sick Child (1885-86) by Edvard Munch
  6. ĐÔI NÉT LỊCH SỬ 1882: tìm ra trực khuẩn lao (Bacille de Koch) 1905: Nobel Y học cho các công trình nghiên cứu bệnh lao Robert Koch (1843-1910)
  7. ĐÔI NÉT LỊCH SỬ 1921: tiêm vaccine BCG (Bacillium Calmette Guérin) cho trẻ sơ sinh ở Paris
  8. ĐẠI CƯƠNG Nhiễm khuẩn Mycobacterium Tuberculosis Lao màng não, lao hạch, lao xương, lao ruột,… Thường gặp nhất: lao phổi Giai đoạn bệnh - Lao nhiễm - Lao bệnh
  9. ĐẠI CƯƠNG Dịch tễ học lâm sàng - Ho khạc đàm > 2 tuần - Sốt nhẹ về chiều - Ra mồ hôi trộm - Gầy sút, chán ăn, mệt mỏi - Ho khạc ra máu, đau ngực  # 90% lao phổi
  10. ĐẠI CƯƠNG Ca bệnh xác định - AFB (+) - Mantoux (+) - X-quang: tổn thương nhu mô phổi - Cấy đờm thấy trực khuẩn lao  Chẩn đoán xác định: ít nhất 1 mẫu AFB(+) + hình ảnh X-quang và/hoặc 2 mẫu đờm (+)
  11. TÁC NHÂN GÂY BỆNH - Trực khuẩn lao - Hiếu khí tuyệt đối - Có khả năng đột biến  kháng thuốc - Khả năng gây bệnh phục thuộc số lượng
  12. TÌNH HÌNH BỆNH LAO TRÊN THẾ GIỚI 2017 - Mắc mới: + 10 triệu người + Đa số xảy ra tại khu vực Đông Nam Á (WHO) + Nam > nữ (2: 1) + 90% là người ≥ 15 tuổi + 5 – 10% người nhiễm vk lao phát triển thành bệnh lao - Tử vong: 1,3 triệu người
  13. TÌNH HÌNH BỆNH LAO TRÊN THẾ GIỚI Tình hình tử vong do bệnh lao năm 2016 và 2017
  14. TÌNH HÌNH BỆNH LAO TRÊN THẾ GIỚI
  15. TÌNH HÌNH BỆNH LAO TRÊN THẾ GIỚI Tỷ suất mới mắc bệnh lao các khu vực trên thế giới 2017 (WHO)
  16. TÌNH HÌNH BỆNH LAO TRÊN THẾ GIỚI Chiều hướng mới mắc bệnh lao 200-2017 tại các vùng trên thế giới (WHO)
  17. TÌNH HÌNH BỆNH LAO TRÊN THẾ GIỚI Chiều hướng mới mắc bệnh lao 200-2017 một số quốc gia trong khu vực (WHO)
  18. TÌNH HÌNH BỆNH LAO TẠI VIỆT NAM Mỗi năm - # 17 ngàn người tử vong do lao (gấp đôi TNGT) - # 180 ngàn người mắc lao - # 5 ngàn người nhiễm lao đa kháng thuốc - # 52% được điều trị Xếp thứ 16/30 nước về gánh nặng bệnh lao Xếp thứ 13/30 về lao đa kháng thuốc
  19. TÌNH HÌNH BỆNH LAO TẠI VIỆT NAM
  20. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC Lây bệnh - Người  người qua đường hô hấp - Lây mạnh khi chưa được điều trị vào thời kỳ toàn phát - 1 người bệnh  lây 10 – 15 người khác - Khi điều trị khả năng lây thấp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2