Bài giảng Dịch tễ học - Bài 7: Dịch tễ học và dự phòng
lượt xem 69
download
Trong bài 7 Dịch tễ học và dự phòng thuộc bài giảng dịch tễ học nhằm mô tả được các cấp độ dự phòng, mô tả được những ưu, nhược điểm của các chiến lược dự phòng áp dụng cho cộng đồng và nhóm có nguy cơ cao và liệt kê những cân nhắc khi thiết lập chương trình xét nghiệm sàng tuyển.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học - Bài 7: Dịch tễ học và dự phòng
- Dịch tễ học và Dự phòng 1
- Mục tiêu 1. Mô tả được các cấp độ dự phòng. 2. Mô tả được những ưu, nhược điểm của các chiến lược dự phòng áp dụng cho cộng đồng và nhóm có nguy cơ cao. 3. Liệt kê những cân nhắc khi thiết lập chương trình xét nghiệm sàng tuyển. 2
- Phạm vi của dự phòng Bằng cách xác định yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được của bệnh, Dịch tễ học đã đóng một vai trò quan trọng trong phòng bệnh. Sự cải thiện đời sống, đặc biệt là về dinh dưỡng và vệ sinh đã cho thấy hiệu quả trong giảm tử vong và bệnh tật ở nhiều nước Những biện pháp phòng chống và kiểm soát bệnh tật đặc hiệu đang được nghiên cứu và áp dụng. VD: chích ngừa – uống vaccine để phòng các bệnh truyền nhiễm ở trẻ em. 3
- Phân bố Gánh nặng bệnh ở các nước đang phát triển năm 1990 11% 42% Nhóm I: Bệnh truyền nhiễm, những vấn đề liên quan bà mẹ, chu sinh, dinh dưỡng, Nhóm II: Những bệnh không truyền nhiễm, Nhóm III: Chấn thương. 47% 4
- Phân bố Gánh nặng bệnh ở các nước đang phát triển năm 2020 (dự báo) 14% 18% Nhóm I: Bệnh truyền nhiễm, những vấn đề liên quan bà mẹ, chu sinh, dinh dưỡng, Nhóm II: Những bệnh không truyền nhiễm, Nhóm III: Chấn thương. 68% 5
- Các nhóm nguyên nhân tử vong và bệnh tật Nguyênnhân truyền thống ở những nước đang phát triển Bệnh truyền nhiễm, bà mẹ, chu sinh, dinh dưỡng. Hầu hết có thể ngăn ngừa được những tử vong này với những biện pháp can thiệp hiện nay. Các bệnh truyền nhiễm mới nổi Cúm gia cầm, SARS Các bệnh không truyền nhiễm Tim mạch, huyếp áp, tiểu đường … Tai nạn thương tích/Chấn thương: Tai nạn giao thông, tai nạn lao động … 6
- Các cấp độ dự phòng Dự phòng cấp 0: dự phòng căn nguyên Dự phòng cấp 1 Dự phòng cấp 2 Dự phòng cấp 3 7
- Các cấp độ dự phòng Cấp độ dự phòng Giai đoạn của bệnh Đối tượng đích Căn nguyên Các điều kiện sâu xa Tất cả cộng đồng và dẫn đến nguyên nhân nhóm chọn lọc Cấp một Các yếu tố nguyên Tất cả cộng đồng, các nhân đặc hiệu nhóm chọn lọc và những người khoẻ mạnh Cấp hai Giai đoạn sớm của Bệnh nhân bệnh Cấp ba Giai đoạn muộn Bệnh nhân (điều trị, phục hồi) 8
- Dự phòng căn nguyên Phòng phát triển những nguy cơ mà làm tăng lên tình trạng mắc bệnh Không để xảy ra những yếu tố nguy cơ cho sức khoẻ do đời sống, xã hội, kinh tế văn hoá tạo nên Giai đoạn: chưa có bệnh Đối tượng: cộng đồng 9
- Dự phòng cấp 1 Mục đích: dự phòng không để bệnh xảy ra/giới hạn các trường hợp mới mắc, qua việc kiểm soát các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ Giai đoạn: chưa có bệnh Đối tượng: cộng đồng, nhóm nguy cơ cao 10
- Dự phòng cấp 2 Giảm các hậu quả của bệnh tật thông qua chẩn đoán và điều trị sớm bệnh Giao đoạn: bệnh mới xuất hiện, chưa có biến chứng/diễn biến nghiêm trọng Đối tượng: người bệnh 11
- Dự phòng cấp 2 Bao gồm các biện pháp thực thi đối với các cá thể và cộng đồng để phát hiện sớm, kịp thời và can thiệp có hiệu quả giảm hiện mắc 12
- Dự phòng cấp 2 Phương pháp phát hiện chẩn đoán bệnh sớm phải an toàn và chính xác Có biện pháp can thiệp sớm và hiệu quả 13
- Dự phòng cấp 3 Giảm sự tiến triển hoặc biến chứng của bệnh, đây là tác động quan trọng của điều trị và phục hồi chức năng. Giai đoạn: đã có bệnh Đối tượng: bệnh nhân Giảm gánh nặng của bệnh đối với bệnh nhân 14
- Dự phòng cấp 3 Gồm các phương pháp làm giảm sự suy yếu và tàn phế để làm giảm mức thấp nhất hậu quả bệnh tật. Dự phòng cấp ba thường gặp khó khăn trong phân biệt với điều trị, nhất là trong điều trị bệnh mãn tính, mục tiêu trong trường hợp này là phòng ngừa bệnh tái phát. 15
- So sánh hai chiến lược dự phòng (1) Dự phòng cộng Dự phòng cá nhân: đồng: Ưu điểm: Ưu điểm: Thích hợp với cá nhân Toàn diện Khuyến khích chủ thể Tiềm năng lớn cho cộng Khuyến khích các nhà điều đồng trị Tỷ số lợi ích-nguy cơ cao Thích hợp trong khía cạnh thay đổi hành vi 16
- So sánh hai chiến lược dự phòng (2) Dự phòng cộng Dự phòng cá nhân: đồng: Nhược điểm: Nhược điểm: Khó khăn trong việc xác định những cá thể có nguy Hiệu quả thấp đối với cá cơ cao nhân Hiệu quả tạm thời Thiếu khuyến khích chủ thể Hiệu quả hạn chế Không thích hợp trong khía Thiếu khuyến khích các cạnh thay đổi hành vi nhà lâm sàng Tỷ số lợi ích-nguy cơ thấp 17
- Sơ đồ lịch sử tự nhiên của bệnh và dự phòng Giai Cả Tiền Lâm sàng Khỏi-Tàn đoạn m lâm phế bệnh thụ sàng Mức độ dự Căn Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 phòng nguyê n Loại Phát GD Điều trị và phục hồi chức can hiện và SK năng thiệp ĐT sớm 18
- Quá trình tự nhiên của bệnh (1) Bất kỳ một loại bệnh nào cũng có một thời gian tiến triển nhất định, từ trạng thái khoẻ mạnh đến khi mắc bệnh rồi sau đó hoặc khỏi, hoặc chết hoặc tàn phế. Giai đoạn cảm nhiễm Là giai đoạn bệnh cha phát triển, nhng cơ thể đã có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ phát triển bệnh. Giai đoạn tiền lâm sàng Cơ thể chưa có biểu hiện triệu chứng lâm sàng, nhưng đã bắt đầu có những thay đổi bệnh lý do sự tác động qua lại giữa cơ thể và yếu tố nguy cơ. 19
- Quá trình tự nhiên của bệnh (2) Giai đoạn lâm sàng Các thay đổi về cơ thể và chức năng đã đủ để biểu hiện ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng có thể chẩn đoán được về phương diện lâm sàng. Giai đoạn hậu lâm sàng Sau giai đoạn lâm sàng, bệnh tiến tới khỏi hoàn toàn (tự khỏi hoặc do điều trị). Có nhiều bệnh có thể gây nên những khuyết tật nhất thời hoặc vĩnh viễn ở nhiều mức tàn phế khác nhau. Một số bệnh tự khỏi nhưng sau để lại di chứng tàn phế lâu dài. (Có tỷ lệ nhỏ sau khi mắc sởi có thể bị mắc viêm não xơ cứng bán cấp gây những rối loạn thần kinh tiến triển). 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dịch tễ học - Bài 3: Đo lường sự kết hợp
29 p | 715 | 94
-
Bài giảng Dịch tễ học - Bài 4: Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học
24 p | 558 | 80
-
Bài giảng Dịch tễ học ứng dụng trong nghiên cứu sức khỏe cộng đồng - ĐH Y Dược TP. HCM
61 p | 339 | 65
-
Bài giảng: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa - GV. Hoàng Thị Phương Trang
26 p | 374 | 65
-
Bài giảng: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm qua đường Da - Niêm mạc - GV. Hoàng Thị Phương Trang
42 p | 234 | 53
-
Bài giảng Dịch tễ học - Bài 8: Giám sát y tế công cộng
25 p | 358 | 52
-
Bài giảng Dịch tễ học HIV/AIDS trên thế giới và tại Việt Nam
25 p | 361 | 46
-
Bài giảng Dịch tễ học - Bài 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu dịch tễ học
30 p | 271 | 45
-
Bài giảng Dịch tễ học bệnh ung thư - PGS. TS. Đoàn Huy Hậu
47 p | 182 | 38
-
Bài giảng Dịch tễ học - Bài 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH
12 p | 172 | 33
-
Bài giảng Dịch tễ học - Bài 9: DTH trong hình thành chính sách y tế và lập kế hoạch
13 p | 151 | 23
-
Bài giảng Dịch tễ học bệnh dại - BS. Trần Nguyễn Du
28 p | 44 | 9
-
Bài giảng Dịch tễ học: Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học - BS. Nguyễn Văn Thịnh
35 p | 46 | 6
-
Bài giảng Dịch tễ học bệnh lao phổi - ThS. BS. Trần Nguyễn Du
28 p | 46 | 4
-
Bài giảng Dịch tễ học - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
62 p | 12 | 4
-
Bài giảng Dịch tễ học cơ bản: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
80 p | 11 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học cơ bản: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
40 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn