intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dịch tễ học - Bài 9: DTH trong hình thành chính sách y tế và lập kế hoạch

Chia sẻ: Dsfcf Dsfcf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

153
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung trong bài 9 Dịch tễ học trong hình thành chính sách y tế và lập kế hoạch thuộc bài giảng dịch tễ học nhằm mô tả được vai trò của ịch tễ học hình thành chính sách y tế, liệt kê được một số ví dụ trong thực tế về áp dụng của dịch tễ học trong hình thành chính sách chính sách, mô tả được chu trình lập kế hoạch và vai trò của dịch tễ học trong các bước lập kế hoạch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học - Bài 9: DTH trong hình thành chính sách y tế và lập kế hoạch

  1. DTH trong hình thành Chính sách y tế và lập Kế hoạch 1
  2. Mục tiêu  Mô tả được vai trò của DTH hình thành Chính sách y tế  Liệt kê được một số ví dụ trong thực tế về áp dụng của DTH trong hình thành chính sách chính sách  Mô tả được chu trình lập kế hoạch và vai trò của DTH trong các bước lập kế hoạch 2
  3. TT chấn thương và điều tra CT quốc gia Tác động chính sách • Trung tâm nghiên cứu và chính sách phòng chống chấn thương • Điều tra toàn quốc về chấn thương • Kết hợp với 10 trường đại học y trên cả nước trong việc thiết kế và triển khai điều tra • Bức tranh toàn diện về thực trạng chấn thương ở các khía cạnh dân số học, địa lý và kinh tế xã hội • Kinh nghiệm điều tra được chia sẻ với một số nước trong khu 3 vực
  4. Nghiên cứu kiểm soát thuốc lá Tác động chính sách  Chi phí nằm viện của ba bệnh liên quan đến thuốc lá  Tác động của tự do thương Thuế mại liên quan đến sản xuất và liên quan đến tiêu thụ thuốc lá thuốc lá  Kết quả NC đã được Hội tăng từ 55% lên YTCC VN và Uỷ ban phòng chống thuốc lá quốc gia sử 65% dụng nhằm vận động luật mới liên quan đến đánh thuế thuốc lá 4
  5. Quá trình hình thành chính sách 1. Tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu hoặc chứng minh các giả thuyết nghiên cứu 2. Đưa ra các kết luận về những yếu tố nguy cơ, bảo vệ các tình trạng sức khỏe khác nhau 3. Vận động, hình thành chính sách ngăn ngừa yếu tố nguy cơ, đẩy mạnh yếu tố bảo vệ 5
  6. Vai trò của DTH (1) 1. Nhà DTH cần hiểu các vấn đề/câu hỏi các nhà hoạch định chính sách hỏi để có thể thiết kế các nghiên cứu có tính thông tin cao phục vụ cho việc hình thành chính sách. 2. Các nhà DTH đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển tải các bằng chứng DTH cho các nhà hoạch định chính sách. 3. Các nhà DTH có thể phản hồi khi các bằng chứng KH không được sử dụng một cách phù hợp. 6
  7. Vai trò của DTH (2) 4. Các nhà hoạch định chính sách cần nói cho biết, hiểu về bối cảnh của các thông tin khoa học (bao gồm cả những giới hạn và những điều không rõ ràng) 5. Các nhà hoạch định CS cần trao đổi với các nhà nghiên cứu về các vấn đề nổi cộm liên quan đến chính sách để các nghiên cứu có thể được thiết kế phù hợp hơn. 7
  8. Chu trình lập kế hoạch 1. G¸nh nÆng bÖnh tËt 6. Theo dâi 2. Nguyªn nh©n Can thiÖp ch¨m sãc søc khoÎ 3.Cã hiÖu lùc 5. TriÓn khai trong céng ®ång 4. HiÖu qu¶ TCYTTG 92512 8
  9. Đo lường gánh nặng bệnh tật  Vấn đề đó lớn như thế nào?  Đo lường các chỉ số để có thể đánh giá đầy đủ các tác động của bệnh tật lên xã hội  Tỉ lệ hiện mắc các tình trạng bệnh  Tỉ suất tử vong  Xu hướng của nó ra sao?  Dự đoán chiều hướng, điễn biến của các tình trạng bệnh, tử vong 9
  10. Xác định nguyên nhân  Nguyên nhân dẫn đến những gánh nặng bệnh tật trong quần thể là gì?  Sử dụng các đo lường sự kết hợp để xác định các yếu tố nguy cơ dẫn đến các tình trạng sức khỏe gây ra gánh nặng bệnh tật  Có biện pháp nào để hạn chế/ngăn chặn tình trạng bệnh không?  Xác định những yếu tố bảo vệ, có khả năng áp dụng nhằm hạn chế ảnh hưởng các loại bệnh tật 10
  11. Có hiệu quả trong cộng đồng  Hiệu quả của chương trình can thiệp tại cộng đồng như thế nào?  Trong nguồn lực hạn chế, chương trình có đảm bảo được tính duy trì hay không?  Đánh giá hiệu quả của các chương trình can thiệp (so sánh trước/sau khi can thiệp, so sánh có/không có can thiệp) 11
  12. Triển khai  Các nguồn lực cần thiết là gì?  Với những nguồn lực hiện có, có thể hạn chế, kiểm soát yếu tố nguy cơ ra sao và đạt kết quả đến mức nào?  Ước lượng các nguy cơ quy thuộc phần trăm và nguy cơ quy thuộc quần thể phần trăm để tính được với nguồn lực như vậy có thể hạn chế được bao nhiêu % bệnh 12
  13. Theo dõi  Tiến độ hoạt động của các chương trình can thiệp ra sao?  Chương trình có được những kết quả đề ra vào các giai đoạn khác nhau như thế nào? 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2