intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dịch tễ học các bệnh không lây nhiễm - Th.S Đoàn Công Khanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:41

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Dịch tễ học các bệnh không lây nhiễm" bao gồm các nội dung chính sau đây: khái niệm bệnh không lây nhiễm; đặc điểm dịch tễ của bệnh không lây nhiễm; tác hại của các bệnh không lây nhiễm;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học các bệnh không lây nhiễm - Th.S Đoàn Công Khanh

  1. DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM ThS. Đoàn Công Khanh
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP Kiến thức: 1. Trình bày được khái niệm bệnh không lây nhiễm. 2. Trình bày được đặc điểm dịch tễ của bệnh không lây nhiễm. 3. Trình bày được tác hại của các bệnh không lây nhiễm.
  3. * Kỹ năng: 4 . Đề xuất được biện pháp phòng chống các bệnh không lây nhiễm. * Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Có ý thức trách nhiệm trong bảo vệ môi trường, phòng chống bệnh tật cho bản thân, gia đình và cộng đồng nơi làm việc và cư trú. - Chủ động, tích cực trong việc phòng chống bệnh không lây nhiễm cho cộng đồng nơi làm việc và sinh sống.
  4. Khái niệm bệnh không lây Những bệnh không phải do các yếu tố nhiễm trung gây ra được gọi là bệnh không lây truyền. Nhóm bệnh này còn được gọi là các bệnh mạn tinh hay bệnh thoai hóa
  5. Đặc điểm dịch tễ của các bệnh không lây nhiễm - Đối với các nước có thu nhập thấp, mặc dù tinh trạng suy dinh dưỡng và các bệnh lây truyền vẫn chiếm ưu thế những bệnh không lây truyền cũng là nguyên nhân của hơn 40% gánh nặng bệnh tật - Ở nhiều nước có thu nhập trung binh, ganh nặng của các bệnh không lây truyền lớn hơn ganh nặng của các tinh trạng suy dinh dưỡng về bệnh lây truyền.
  6. - Một số bệnh không lây truyền như cao huyết áp, ung thư đã trở thanh những bệnh phổ biến ngay cả khu vực nông thôn. - Các bệnh không lây truyền được dự đoán sẽ tăng lên ở tất cả các nước. - Ước tinh ganh nặng bệnh tật của các bệnh không lây truyền năm 2020 sẽ chiếm tương đương tổng ganh nặng bệnh tật toàn cầu.
  7. - Điều này có một nguyên nhân là dân số của toàn cầu đang già hóa. - Nguyên nhân nữa là tử vong do bệnh lây truyền giảm trong khi ở một số vung có tỷ lệ hút thuốc, cũng như tinh trạng béo phì và sử dụng rượu tăng lên.
  8. - Nguyên nhân chủ yếu đóng góp vào gánh nặng bệnh tật trong số những bệnh không lây truyền là: rối loạn tinh thần (13%), các bệnh tim mạch (10%), ung thư (5%) và các bệnh hô hấp (4%).
  9. Tác hại của bệnh không lây * Đối với người bệnh * Đối với gia đình * Đối với kinh tế - xã hội
  10. Dịch tễ học bệnh ung thư Thế giới : - Tổ chức Y tế Thế giới đã dự báo về mô hình bệnh tật trong thế kỳ tới, các bệnh không nhiễm trung trong đó có ung thư sẽ trở thành nhóm bệnh chủ yếu đe dọa đến sức khỏe con người, chiếm 54% nguyên nhân gây tử vọng và nhóm bệnh nhiễm trung sẽ bị đẩy xuống hàng thứ yếu chỉ chiếm 16% nguyên nhân gây tử vong.
  11. Ở Việt Nam - Theo điều tra của Bộ Y Tế (2002-2003), số lượng bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm (KLN) ở Việt nam đang tăng nhanh và chiếm trên 60% tổng số bệnh nhân khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế trong những năm gần đây.
  12. - Mức độ nghiêm trọng của bệnh KLN là không thể phủ nhận khi tỷ lệ người bị bệnh tăng huyết áp chiếm 16,3% ở độ tuổi trên 25, đái tháo đường chiếm 4,6%, 10 bệnh tâm thần thường gặp chiếm tỷ lệ 14,9% dân số, bệnh ung thư cũng chiếm tỷ lệ khá cao với xấp xì 0,2% dân số. - Mô hình bệnh tật ở nước ta là một mô hình kép, bệnh lây nhiễm và không lây nhiễm.
  13. Thống kê tại các bệnh viện ở Việt Nam: - BKLN đã tăng từ 42,65% năm 1976 lên 60,65% năm 2007, tử vọng do BKLN cũng tăng từ 44,61% năm 1976 lên 60,13% năm 2007. - Theo đánh giá của WHO, 80% bệnh tim mạch giai đoạn đầu, đột quỵ đái tháo đường typ2 và trên 40% ung thư có thể phòng ngừa được qua đường ăn uống hợp lý, hoạt động thể lực, không hút thuốc lá, lối sống lanh mạnh.
  14. Ở Việt Nam, Theo điều tra của Bộ Y Tế (2002-2003), số lượng bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm (KLN) ở Việt nam đang tăng nhanh và chiếm trên 60% tổng số bệnh nhân khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế trong những năm gần đây,
  15. Ung thư phổ biến ở Việt nam - Nam giới là: phổi – phế quản, dạ dày, gan, đại trực tràng, vòm họng. - Nữ giới là: vú, dạ dày, cổ tử cung, đại trực tràng, can, phổi – phế quản. +/ Đặc điểm K vú ở VN : Tỷ lệ cao hơn TG, Tuổi mắc K vú trẻ hơnTG, xu hướng mắc K vú ở VN càng ngày càng gặp ở phụ nữ trẻ ( 3 Đăc điểm trên chưa tìm ra nguyên nhân, cần nghiên cứu tiếp)
  16. Nguyên nhân ung thư Các nguyên nhân bên trong * Yếu tố di truyền * Yếu tố nội tiết - Dùng lâu dài thuốc nội tiết để ngăn mãn kinh và phòng ngừa loang xương ở phụ nữ trên 40 tuổi làm tăng nguy cơ ung thư nội mạc tử cung.
  17. - Tình trạng giảm nội tiết tố sinh dục nam làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt. - Quan sát lâm sang thấy ung thư vú phát triển rất mạnh ở người có thai và cho con bú.
  18. Các nguyên nhân bên ngoài Tác nhân vật lý Chủ yếu là bức xạ ion hóa và bức xạ cực tím. Tác nhân hóa học - Thuốc lá, thực phẩm bẩn… Các tác nhân sinh học - VR Epstein – Barr gây ra ung thư vòm họng
  19. Ký sinh trùng và vi trùng có liên quan đến ung thư - Sán Schistosoma, loại sán này thường có mặt với ung thư bàng quang và một số ít ung thư niệu quản ở những người Ả Rập vùng Trung Đông, kể cả người Ả Rập di cư. Cơ chế sinh ung thư của loại sán này chưa được giải thích rõ.
  20. - Vi khuẩn Loại vi khuẩn đang được đề cập đến vai trò gây viêm dạ dày mạn và ung thư dạ dày là vi khuẩn Helicobacter Pylori các nghiên cứu đang được tiếp tục.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2