Chương 8 Máy điện không đồng bộ
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn sách "Cơ điện tử trong chế tạo máy" gồm những nội dung chính sau: Chương 4 - Đáp ứng động học của các hệ thống; Chương 5 - Các bộ điều khiển; Chương 6 - Phân tích không gian trạng thái và đặc tính của hệ thống; Chương 7 - Trường hợp nghiên cứu - máy công cụ CNC; Chương 8 - Thiết kế và công cụ thiết kế sản phẩm cơ điện tử;... Mời các bạn cùng tham khảo!
208p vankhinh0210 15-10-2023 18 6 Download
-
Giáo trình Kỹ thuật điện - Lý thuyết, bài tập giải sẵn, bài tập cho đáp số và bài tập trắc nghiệm (In lần thứ 16): Phần 2 gồm có các nội dung: Chương 7 khái niệm chung về máy điện, chương 8 máy biến áp, chương 9 máy điện không đồng bộ, chương 10 máy điện đồng bộ, chương 11 máy điện một chiều, chương 12 điện tử công suất, chương 13 điều khiển máy điện. Mời các bạn cùng tham khảo.
194p runthenight07 13-03-2023 18 7 Download
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 8 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung về máy điện không đồng bộ, nguyên lý làm việc, cấu tạo của máy điện không đồng bộ ba pha, phương pháp điều chỉnh tốc độ;.... Mời các bạn cùng tham khảo!
22p hoaanhdao709 19-01-2022 12 2 Download
-
Bài giảng Mạch điện tử - Chương 8: Máy điện không đồng bộ cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản sau: Khái quát chung về máy điện không đồng bộ, cấu tạo của máy điện không đồng bộ ba pha, từ trường của máy điện không đồng bộ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
36p lovebychance05 16-06-2021 45 4 Download
-
Bài giảng "Máy điện - Chương 8: Quan hệ điện từ trong máy điện không đồng bộ" cung cấp cho người học các kiến thức: Máy điện không đồng bộ làm việc khi rôto đứng yên, máy điện không đồng bộ làm việc khi rôto quay, các chế độ làm việc, giản đồ năng lượng và đồ thị véctơ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
83p abcxyz123_09 19-04-2020 40 6 Download
-
Bài giảng "Vật lý công nghệ 1 (Phần 2: Máy điện) - Chương 8: Máy điện không đồng bộ" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, nguyên tắc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ, chế độ hoạt động của động cơ không đồng bộ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
29p bautroibinhyen18 18-02-2017 69 2 Download
-
Chương này tiếp tục cung cấp kiến thức về máy điện không đồng bộ. Nội dung trình bày trong chương này gồm có: Khái niệm, nguyên lý làm việc, mạch nhánh song song, giải tích định lượng, phân loại, kích từ độc lập, động cơ DC kích từ nối tiếp,... Mời các bạn cùng tham khảo.
16p estupendo1 06-08-2016 47 4 Download
-
Tiết 31....Chương trình địa phương. (Phần. Tiếng việt ).... Yêu cầu:.•Tìm và hiểu được một số từ ngữ chỉ quan hệ.ruột thịt, thân thích, ở phương ngữ Hà Nội và ở.một số phương ngữ khác ..•So sánh để thấy rõ từ ngữ nào ở địa phương.Hà Nội trùng hoặc không trùng với từ ngữ toàn.dân..•Cách sử dụng từ ngữ địa phương và thái độ.của mình với các phương ngữ ở các địa phương.khác trên cả nước... Trò chơi:..RUNG CHUÔNG VÀNG. rung chuong vang.mp3.. CHƯƠNG TRÌNH “RUNG CHUÔNG VÀNG”.I. Luật chơi :.
26p anhtrang_99 07-08-2014 496 18 Download
-
Bài giảng Chương 8: Máy điện không đồng bộ giúp người học nắm được các khái niệm chung về máy điện đồng bộ, mô hình máy điện không đồng bộ ba pha, cấu tạo máy điện không đồng bộ ba pha, nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ, điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.
39p conchimnon32 29-06-2014 260 69 Download
-
Tuyển tập Câu hỏi đáp về điện dưới đây đưa ra các câu hỏi và đáp án theo hệ thống từng chương sau: chương 1 kiến thức cơ bản điện, chương 2 những vấn đề cơ bản của hệ thống cấp điện, chương 3 khí cụ điện, chương 4 máy biến áp, chương 6 động cơ điện không đồng bộ, chương 8 kết cấu công nghệ và những vấn đề khác của máy điện, chương 9 đường dây điện học, chương 10 tiếp đất và an toàn điện, chương 11 kỹ thuật chống sét, chương 12 hệ số công suất, chương 13 chiếu sáng,...
424p quochungktb 20-06-2014 386 147 Download
-
Cùng tìm hiểu giáo trình Máy điện 1 dưới đây với kết cấu nội dung được trình bày như sau: chương mở đầu những vấn đề chung về máy điện và 2 phần chính của giáo trình: Phần 1 máy biến áp với 8 chương học, phần 2 máy điện không đồng bộ (dị bộ) gồm 8 chương học tiếp theo.
100p tienthanhcong7892 02-06-2014 507 108 Download
-
(NB) Giáo trình Kỹ thuật điện - điện tử công nghiệp giới thiệu các khái niệm về dòng điện một chiều, dòng điện xoay chiều, máy phát điện một chiều, máy phát điện xoay chiều 3 pha, máy biến áp, các thiết bị chỉnh lưu, các đại lượng đặc trưng cho dòng điện, định luật ôm, định luật cảm ứng điện tử, giải các mạch điện 3 pha đối xứng.Giáo trình có 8 chương: Mạch điện một chiều, Điện tử, Dòng điện xoay chiều một pha, Mạch điện ba pha, Máy biến áp, Động cơ không đồng bộ, Linh kiện điện tử, Mạch chỉnh lưu.
156p ngocluu84 17-03-2014 218 75 Download
-
Khi biểu diễn các đối tượng 3 chiều, một yếu tố không thể bỏ qua để tăng tính thực của đối tượng đó là tạo bóng sáng cho vật thể. Để thực hiện được điều này, chúng ta cần phải lần lượt tìm hiểu các dạng nguồn sáng có trong tự nhiên, cũng như các tính chất đặc trưng khác nhau của mỗi loại nguồn sáng. Từ đó đưa ra các giải pháp kỹ thuật khác nhau nhằm thể hiện sự tác động của các nguồn sáng khác nhau lên đối tượng. 8.2. NGUỒN SÁNG XUNG QUANH Ánh sáng xung...
18p nguyenquangha1991 23-10-2012 164 16 Download
-
Cách tạo nguồn điện ba pha. Để tạo ra nguồn điện ba pha, người ta thường dùng máy phát điện xoay chiều đồng bộ ba pha đối xứng. Cấu tạo máy phát điện đồng bộ ba pha đối xứng: Stator: Có dạng hình trụ, gắn trên thân máy, trên đó đặt 3 cuộn dây AX, BY, CZ giống nhau và lệch nhau 1 góc không gian 1200. Rotor: Có dạng hình trụ tròn, đặt trong stator, có thể quay quanh 1 trục. Trục rotor được gắn với tuốc bin. Hoạt động của máy phát điện đồng bộ ba pha đối...
41p thedung1002 11-06-2012 592 144 Download
-
QUÁ ĐIỆN ÁP NỘI BỘ 8-1 QUÁ ĐIỆN ÁP NỘI BỘ KHI CẮT ĐƯỜNG DÂY KHÔNG TẢI 8-2 QUÁ ĐIỆN ÁP DO CHẠM ĐẤT MỘT PHA BẰNG HỒ QUANG TRONG MẠNG CÓ ĐIỂM TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN 8-3 QUÁ ĐIỆN ÁP CỘNG HƯỞNG 8-1 QUÁ ĐIỆN ÁP NỘI BỘ KHI CẮT ĐƯỜNG DÂY KHÔNG TẢI 1 Khái niệm Đường dây không tải có dòng điện dung , khi cắt đường dây sẽ có hiện tượng cháy lại của hồ quang giữa các tiếp điểm của máy cắt, gây nên quá điện áp. Trị số quá áp có thể rất lớn đủ để phá...
15p thachthaoxanh 23-08-2011 125 21 Download
-
Vít tải là một loại máy vận chuyển liên tục không có bộ phận kéo. Cấu tạo của vít tải thể hiện trên hình 15-1. Động cơ 1 truyền chuyển động qua hộp giảm tốc 2 đến khớp nối 3 và trục vít xoắn 4. Bộ phận công tác chính của vít tải là cánh vít xoắn 8 chuyển động quay trong một vỏ hộp kín 9 có tiết diện tròn ở phía đáy.
10p dohongpro 29-03-2011 681 239 Download
-
VTA-28G. 9. QSK-60G. 10. QSK-78G. gồm 10 loại như sau: 1. NTC-855. 2. NTA-855G. 6. QSK-23G. 3. KTA-19G. 7. KTA38G. 4. QSX-15G. 8. KTA50G. 3.1.4.3. Các hư hỏng của động cơ thường xảy ra trên tàu: Động cơ CUMMINS lắp trên TLK ở tỉnh Kiên Giang thường hoạt động rất tin cậy và bền bỉ. Nó hầu như không bị hư hỏng do lỗi kỹ thuật mà chủ yếu hư hỏng do lỗi chủ quan của người sử dụng, vận hành, điển hình như : 1- Dính ty bơm và vòi phun: do không lọc, lắng kỹ dầu để cặn và nước...
9p langtucodon01 21-12-2010 257 40 Download
-
Hệ thống điều chỉnh tốc độ là hệ thống mà đại lượng được điều chỉnh là tốc độ góc của động cơ. Hệ thống điều chỉnh tốc độ được hình thành từ hệ thống điều chỉnh dòng điện. Từ công nghệ ban đầu, ta chọn hệ điều chỉnh tốc độ không có đảo chiều với mức vô sai cấp 2. Uk HCD U đ R U SI UIđ R FX M Kết cấu cơ bản của hệ truyền động động cơ có dạng như trên. Tín hiệu từ bộ phát xung sẽ được đưa vào bộ biến đổi để điều khiển động...
6p mk_ngoc62 28-10-2010 243 93 Download
-
Luật điều chỉnh và cấu trúc điều chỉnh. Có nhiều phương pháp điều khiển đảm bảo cho động cơ KĐB, khi điều chỉnh tần số và điện áp, có khả năng quá tải cao hoặc giữ cho mômen tới hạn không đổi. Một trong những phương pháp đó là luật điều chỉnh giữ cho từ thông động cơ không đổi trong khi điều chỉnh tần số và điện áp. 1. Luật giữ từ thông không đổi Thực tế phương pháp điều chỉnh tần số động cơ (đồng thời cũng phải điều chỉnh biên độ điện áp Stato đặt vào động...
8p vdau14 28-10-2010 300 134 Download
-
Các lệnh tiếp điểm đại số Boolean cho phép tạo lập được các mạch logic (không có nhớ). Trong LAD các lệnh này được biểu diễn thông qua cấu trúc mạch, mắc nối tiếp hay song song các tiếp điểm thường đóng và các tiếp điểm thường mở. STL có thể sử dụng các lệnh A (And) và O (Or) cho các hàm hở hoặc các lệnh AN (And Not), ON (Or Not) cho các hàm kín. Giá trị của ngăn xếp thay đổi phụ thuộc vào từng lệnh....
15p vdau14 16-10-2010 242 107 Download