intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyện về các cuộc chiến tranh giữ nước

Xem 1-20 trên 59 kết quả Chuyện về các cuộc chiến tranh giữ nước
  • Những Cuộc Đổi Họ Lớn Trong Lịch Sử Giáo Sư Trần Gia Phụng 2 Năm 1533 (quý tỵ), Nguyễn Kim tìm được con của Lê Chiêu Tông là Lê Duy Ninh, lập lên làm vua là Lê Trang Tông (trị vì 1533-1648) trong lúc đang lưu vong tại Ai Lao. Lê Trang Tông sai Trịnh Duy Liễu cùng hơn mười người đi đường biển từ Chiêm Thành theo thuyền buôn Quảng Đông tới Trung Hoa xin thỉnh cầu nhà Minh xuất quân đánh nhà Mạc. Năm 1536 (bính thân), một lần nữa Lê Trang Tông sai Trịnh Viên yêu cầu nhà...

    pdf7p ctnhukieu10 14-05-2011 158 20   Download

  • Những Cuộc Đổi Họ Lớn Trong Lịch Sử Giáo Sư Trần Gia Phụng 1 Từ họ Lý ra họ Nguyễn Đầu năm 1226 (tháng 12 năm Ất Dậu), Trần Thủ Độ tổ chức đảo chánh lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi tức Trần Thái Tông (trị vì 1226-1258), lập ra nhà Trần (1226-1400). Nguyên Trần Thủ Độ ép vua Lý Huệ Tông (trị vì 1211-1224) nhường ngôi cho người con gái mới sáu tuổi là Chiêu Thánh công chúa tháng Mười năm giáp thân (cuối 1224), tức Lý Chiêu Hoàng (trị vì 124-1225). Lý Huệ Tông lên làm...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 120 14   Download

  • Những chiến thắng nổi tiếng trong lịch sử dân tộc ta 5 Những ngày giáp tết năm đó, nhân dân kinh thành đã chứng kiến biết bao tội ác của quân giặc: ''kiếm mọi cách vu hãm những người lương thiện, áp bức, cướp bóc những nhà giàu có, thậm chí giữa chợ, giữa đường cũng cướp giật của cải, hãm hiếp đàn bà, không còn kiêng sợ gì cả"; và sự phản bội hèn mạt của bọn bán nước: ''nước Nam ta từ khi có đế, có vương đến nay, chưa bao giờ có ông vua luồn cúi đê hèn...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 150 23   Download

  • Những chiến thắng nổi tiếng trong lịch sử dân tộc ta 4 Đầu tháng 11/1426, Vương Thông tập trung hơn 90 nghìn quân hùng hổ tiến theo hướng Nam và Tây Nam với mộng tưởng có thể đè bẹp lực lượng của quân ta. Đoán trước được âm mưu và hướng hành quân của địch, tuy lực lượng rất ít so với quân địch, nhưng với quyết tâm chiến đấu bẻ gẫy cuộc hành quân của chúng, các tướng nghĩa quân Lam Sơn đã chọn một cách đối phó thích hợp, rất sáng tạo. Đó là tìm địa hình xung yếu...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 165 20   Download

  • Những chiến thắng nổi tiếng trong lịch sử dân tộc ta 3 Tháng 12/1287, khi đoàn thuyền chiến của ô Mã Nhi tiến vào vùng biển An Bang (Quảng Ninh), Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư đem thuỷ quân chặn đánh, nhưng không cản được giặc. ô Mã Nhi cho binh thuyền tiến thẳng vào cửa sông Bạch Đằng, không chú ý đến đoàn thuyền lương nặng nề chậm chạp ở sau. Mãi đến tháng 1/1288, đoàn thuyền lương của giặc mới tiến đến vùng đảo Vân Đồn. Trần Khánh Dư lại đem quân tập kích. Trương Vǎn Hổ chống đỡ...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 146 19   Download

  • Những chiến thắng nổi tiếng trong lịch sử dân tộc ta 2 Một đêm tháng 3, 400 chiến thuyền của quân ta ngược dòng sông Như Nguyệt bất ngờ đánh vào cụm quân Quách Quỳ từ hướng Đông. Trong khi cụm quân này đang mải đối phó, Lý Thường Kiệt nắm đại quân vượt sông đánh thẳng vào cụm quân Triệu Tiết. Địch bị bất ngờ, bị ta chia cắt thành từng mảng và tiêu diệt. Thừa thắng, từ hướng Tây Bắc, Lý Thường Kiệt kéo chủ lực vu hồi vào đạo quân Quách Quỳ cách đó 30 km. Địch lại...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 168 25   Download

  • Những chiến thắng nổi tiếng trong lịch sử dân tộc ta 1 Chiến thắng Bạch Đằng nǎm 938 Sông Bạch Đằng là một nhánh sông dài hơn 20 km, từ Do Nghi đến Phả Lễ giữa Yên Hưng (Quảng Ninh) và Thuỷ Nguyên (Hải Phòng), nơi đã ghi dấu chiến công của Ngô Quyền chống giặc Nam Hán; chiến công của Lê Hoàn chống giặc Tống; chiến công của Trần Hưng Đạo chống giặc Nguyên Mông. Trong đó, trận thắng giặc Nam Hán vào nǎm 938 do Ngô Quyền chỉ huy là mốc son mở ra nền độc lập tự chủ...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 213 30   Download

  • Tây Sơn phò Lê diệt Trịnh 3 Ðến Nghệ An, Vua Thái Ðức để Nguyễn Duệ ở lại giữ Nghệ An và cắt Võ Văn Nhậm đóng ở Ðông Hải để trông chừng mặt Bắc. Liền đó thì Nguyễn Hữu Chỉnh theo kịp. Vua Thái Ðức cho Chỉnh ở lại giúp Nguyễn Duệ, Nguyễn Huỳnh Ðức cũng xin ở lại Nghệ An[55]. Nguyễn Duệ là người tâm phúc của Vua Thái Ðức. Theo phò nhà vua lúc nào và người ở đâu, không rõ. Còn Nguyễn Huỳnh Ðức là tướng nhà Nguyễn bị Tây Sơn bắt trong trận thủy chiến ở...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 98 10   Download

  • Ngoại giao Tây Sơn – Những tư tưởng đặc sắc và bài học lịch sử 2 3. Thành quả và những tư tưởng ngoại giao đặc sắc của vương triều Tây Sơn Sau khi Quang Trung đại phá quân Thanh, vua nhà Thanh Càn Long đã ra l ệnh động binh chín tỉnh, trù tính xâm lược báo thù, nhưng không thể không e ngại sức mạnh của nhà Tây Sơn. Để dập tắt ngọn lửa binh đao, nhà Tây Sơn, trước tiên cần nêu cao sức mạnh chính nghĩa, khẳng định việc Quang Trung đại phá quân Thanh là không...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 215 36   Download

  • Ngoại giao Tây Sơn – Những tư tưởng đặc sắc và bài học lịch sử 1 Trong lịch sử dân tộc, vương triều Tây Sơn không chỉ gắn liền với những võ công hiển hách trong kháng chiến chống xâm lược mà còn để lại những trang sử ngoại giao vẻ vang và đặc sắc. Thành quả ngoại giao to lớn của vương triều Tây Sơn đối với nhà Thanh Trung Quốc không thể tách rời tư tưởng ngoại giao lỗi lạc của Ngô Thì Nhậm. Đó là tư tưởng ngoại giao chủ động, dựa trên sức mạnh chính nghĩa và...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 264 59   Download

  • Tây Sơn phò Lê diệt Trịnh 2 Ngô Cảnh Hoàn, người làng Trảo Nha, huyện Thạch Hà, trấn Nghệ An, là một trung thần của nhà Lê. Ngô có người vợ thứ tên Phan Thị Thuấn sắc đẹp, đức cao. Ðược tin Ngô tử trận, người nhà ai nấy thương khóc, riêng bà vẫn cười nói như thường. Có người hỏi, bà đáp: - Ðược chết vì nước, còn chi hơn nữa mà buồn. Người chung quanh cạn nghĩ, chê bà không thương chồng. Bà không chút quan tâm. Ðến tuần bá nhật, cúng tế xong, bà trang điểm lịch sự,...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 86 6   Download

  • Tây Sơn phò Lê diệt Trịnh 1 Bình xong mặt phía Nam, nhà Tây Sơn lo đến mặt phía Bắc. Thành Thuận Hóa, sau Hoàng Ngũ Phúc, Bùi Thế Ðạt vào trấn thủ. Nhưng không bao lâu chúa Trịnh lại sai Phạm Ngô Cầu vào thay thế. Phạm Ngô Cầu là người vô mưu lại tham lam, chỉ lo việc làm giàu, còn việc dân việc quan phó mặc cho kẻ thuộc hạ. Vua Thái Ðức biết Thuận Hóa không phòng bị, bèn sai Nguyễn Huệ làm Tiết Chế, Võ Văn Nhậm làm Tả Quân Ðô Ðốc, Nguyễn Hữu Chỉnh làm...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 88 4   Download

  • Tây Sơn bình Gia định 4 Trên sông Ðại Giang tức sông Mỹ Tho lại có một khúc vừa sâu vừa rộng vừa dài. Ðó là nhờ nước sông Sầm Giang tục gọi là Rạch Gầm và sông Hiệp Ðức tục gọi là Rạch Cái La hay Rạch Xoài Mút chảy vào tăng lưu lượng cho nước sông Tiền Giang. Từ Rạch Gầm đến Xoài Mút dông dài 5 dặm (khoảng 6 cây số), và rộng gần cả dặm (1 cây số). Thủy triều lên thì tràn đầy, khi xuống vẫn không cạn. Giữa sông có một gò đất bồi chu...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 104 5   Download

  • Tây Sơn bình Gia định 3 Nguyên Nguyễn Phúc Ánh có quen cùng hai giáo sĩ Cơ Ðốc Tây Phương là Linh mục Ly-ô (Liot), người Bồ Ðào Nha, và Giám mục Bá Ða Lộc (Pierre Pigneau de Béhaine Evêque dAdran), người Pháp, trước kia truyền giáo ở Gia Ðịnh, sau chạy sang Săn Ta Buôn (Chantabuon) ở Xiêm La lập giáo sở. Phúc Ánh bắt liên lạc cùng hai nhà truyền giáo ấy, nhờ Linh mục Bồ Ðào Nha mua lương thực và Giám mục Bá Ða Lộc sang cầu viện nước Pháp. Phúc Ánh hứa bằng giấy tờ, sẽ...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 72 6   Download

  • Tây Sơn bình Gia định 1 Trong khi Nguyễn Nhạc xưng đế ở Quy Nhơn thì ở Gia Ðịnh Nguyễn Phúc Ánh quật khởi. Năm Giáp Tý chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng Vương hiệu (1744) và chia đất Gia Ðịnh ra làm ba dinh: Trấn Biên dinh (Biên Hòa hiện nay), Phiên Trấn dinh (Vũng Sài Gòn, Gia Ðịnh hiện nay), Long Hồ dinh (vùng Long Xuyên, Vĩnh Long hiện nay). Nguyễn Phúc Ánh là cháu nội Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát, kêu Ðịnh Vương Nguyễn Phúc Tần bằng chú, đối với Ðông Cung Nguyễn Phúc Dương là vai anh con...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 91 5   Download

  • Nhà Tây Sơn 3 Quân lính mộ thêm nhiều. Những người trước kia lo việc sản xuất, nếu tình nguyện, đều được đưa sang làm lính. Và tất cả quân sĩ, cứ sáu tháng ở trong quân đội, sáu tháng về các nông trại để vừa nghỉ ngơi vừa cày cuốc. Trong đám quân sĩ có một người, khi tập đã làm cho cấp chỉ huy thán phục là Lê Văn Hưng ở Kiên Dõng (Bình Khê). Ông này côn quyền đã tinh luyện, sức mạnh có thể nâng đá nhẹ nhàng như xách gàu nước, bưng nồi cơm. Nhập ngũ...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 73 4   Download

  • Nhà Tây Sơn 2 Ông Huệ về nhà kết duyên cùng bà Phạm Thị Liên người thôn Phú Phong huyện Tuy Viễn. Ông Nhạc giao việc buôn trầu cho vợ. Bà Nhạc họ Trần quê ở thôn Trường Ðịnh cách Kiên Mỹ hai thôn là Thuận Nghĩa và Dõng Hòa, về phía đông. Bà là người hiền đức, làm việc siêng năng, ăn tiêu kiệm ước, nhưng đối đãi với làng xóm, khách khứa và bạn hàng lại rất rộng rãi dịu dàng. Vì vậy từ khi quyền điều khiển trường buôn trầu vào tay bà, thì lợi hàng ngày có...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 62 3   Download

  • Nhà Tây Sơn 1 Ấp Tây Sơn là nơi phát tích của ba anh em nhà anh hùng dân tộc Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, cho nên sử gọi ba anh em là Nhà Tây Sơn. Tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ, ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Tổ quán ở dưới chân hòn Thái Sơn, một hòn núi nhỏ đứng bên cạnh hòn Ðại Hải, một danh sơn tỉnh Nghệ. Họ Hồ vào lập nghiệp ở Quy Nhơn [5], tức Bình Ðịnh thời Thịnh Ðức nhà Lê (1653-1657), ứng với đời Lê Thần...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 104 5   Download

  • Tây Sơn xưng vương 2 Gia Ðịnh gồm các dinh Trấn Biên, Phiên Trấn, Long Hồ. Gia Ðịnh ở xa, nhà vua giao quyền cai trị cho cựu thần nhà Nguyễn đã quy thuận, để lo cho được chu đáo phần đất từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Nhà vua bỏ dinh, chỉ để phủ, huyện.Từ Bắc đến Nam có sáu phủ: Quảng Nam, Quảng Nghĩa, Quy Nhơn, Phú Yên, Diên Khánh, Bình Thuận. Huyện ở dưới quyền phủ. Trừ phủ Quy Nhơn, ba huyện Tuy Viễn, Phù Ly, Bồng Sơn trực thuộc trung ương. Danh hiệu Tuần Phủ đổi là...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 75 5   Download

  • Tây Sơn xưng vương 1 Thanh toán xong Ðịnh Vương Nguyễn Phúc Thuần và Ðông Cung Nguyễn Phúc Dương thì mặt Nam gọi là tạm yên. Còn mặt Bắc. Tháng chạp năm Ất Mùi (1775) Hoàng Ngũ Phúc đóng tại Châu Ổ (Quảng Nam), được chúa Trịnh cho rút về Thuận Hóa. Ðến Phú Xuân thì chết, Chúa Trịnh sai Bùi Thế Ðạt vào thay và cho Lê Quý Ðôn làm Tham Thị vào cùng giữ Thuận Hóa. Từ ấy Quảng Nam thuộc về Tây Sơn. Hai cựu thần của nhà Nguyễn là Tôn Thất Quyền và Tôn Thất Xuân nổi...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 79 5   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2