Cơ chế chèn ép khoang
-
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Hội chứng chèn ép khoang" để nắm chi tiết kiến thức về khái niệm chèn ép khoang; cơ chế chèn ép khoang, hậu quả của chèn ép khoang, triệu chứng chèn ép khoang.
57p gaocaolon10 27-02-2021 48 5 Download
-
Sau bữa ăn, có ly nước soda hoa quả mát lạnh này mà tráng miệng thì còn gì bằng. Hãy thử làm nhé! 1. Nguyên liệu - 3 tách nước ép nho - ¾ chén nước táo - ½ cốc nước cam - 1 muỗng canh nước chanh - 1 trái chanh, xắt lát mỏng để cả vỏ - 1 quả cam vừa, xắt lát mỏng để vỏ - 1 quả táo nhỏ, bỏ lõi, cắt thành 8 miếng nhỏ để vỏ - 1 quả mận xắt nhỏ để vỏ - 2-3 ly nước khoáng soda 2. Chế biến Kết hợp các loại trái cây với nhau trong bình lớn. Để...
6p huongdanhoctot_10 09-11-2011 84 8 Download
-
Thoát vị bẹn là bệnh lý hay gặp ở nam giới. Khi bị thoát vị bẹn ban đầu người bệnh cảm thấy tức vùng bẹn bìu, một bên bìu to lên không gây đau và tình trạng này thường diễn ra không liên tục. Khi người bệnh hạn chế vận động, nằm nghỉ thì không còn cảm giác tức vùng bẹn và khối bìu giảm xuống. Ðiều này dễ gây chủ quan cho người bệnh và khi bệnh nặng gây đau đớn do ruột sa xuống chèn ép các cơ quan trong khoang bụng thì bệnh đã có biến chứng...
4p nkt_bibo04 26-10-2011 125 3 Download
-
1. Nguyên nhân, cơ chế: Cơ chế: - Tăng thể tích vật chứa trong khoang: máu, dịch, xương di lệch, bầm dập mô mềm - Giảm thể tích khoang: bó bột chặt or khâu kín cân cơ quá Khoang ít thay đổi kích thước và có độ chun giãn thấp dễ chèn ép khoang. Nguyên nhân chèn ép khoang: - Bên ngoài:bó bột, kéo liên tục - Bên trong: Máu, dịch,xương di lệch, bầm dập mô mềm
5p truongthiuyen12 11-07-2011 165 17 Download
-
Khi mang thai thì chế độ ngủ như thế nào là hợp lý, tư thế ngủ như thế nào để không chèn ép thai nhi? Ngoài việc mỗi đêm phải ngủ ít nhất 8 giờ, buổi trưa nên nằm khoảng 1 giờ. Người ta khuyên phụ nữ có thai nên nằm nghiêng, vì khi nằm ngửa, tử cung chứa thai nhi sẽ chèn ép vào hệ thống mạch máu ở vùng chậu, thậm chí chèn động mạch ở bụng làm giảm cung cấp máu cho tử cung (thai nhi cũng kém được nuôi dưỡng). Máu tĩnh mạch ở hai chân...
2p vovegiacmo 11-10-2010 141 22 Download
-
Biến chứng: 1.Sớm: 1.1.Toàn thân: - Shock. - Huyết tắc mỡ. 1.2.Tại chỗ: - Gảy ín- gảy hở. - Tổn thương mm-tk( đm chày sau khi gảy 1/3T và đầu trên xương chày). - Chèn ép khoang. - Rối loạn dinh dưỡng. 2.Muộn: 2.1.Toàn thân. - Có thể gặp ở người bệnh già,găp cae 2 chân,phảI điều trị=bó bột hoặc kéo liên tục như: Nhiễm khuẫn Phổi-tiết niệu-đường mật,loét điểm tỳ… 2.2.Tại chổ: - Chậm lion xương-khớp giả. - Liền lệch. - Rối loạn dinh dưỡng muộn. - Teo cơ,hạn chế vận động khớp cỗ chân,khớp gối. IV.Nguyên nhân và cơ chế: 1.
5p barbie_barbie 06-10-2010 182 29 Download
-
Tiến triễn và biến chứng: 1.Bình thường: Nếu điều trị đúng phương pháp thì xương liền sau 12 tuần. 2.Biến chứng: 2.1.Sớm: - Tổn tương thần kinh quay khi gãy xương quay cao. - Gãy kín-gãy hở. - Hội chứng chèn ép khoang. 2.2Muộn: - Hạn chế vận động gấp-duỗi khuỷu,các bàn tay-ngón tay giảm tinh tế. - Hạn chế động tác sấp-ngữa cẳng tay,xoay cổ tay,phù nề dai giẳng,đau kéo dài. - Liền lệch vẹo( do gập góc,hẹp màng liên cốt,xoay) làm mát chức năng cẳng tay(phỗ biến). - Chậm lion xương-khớp giả. - Can liên cốt làm nối giữa 2 xương( hay gặp gãy 1/3T)...
5p barbie_barbie 06-10-2010 226 39 Download