Cơ sở di truyền học mendel
-
Mục tiêu bài dạy. - Trình bày được thí nghiệm và giải thích được kết quả thí nghiệm của Mendel - Phát biểu được nội dung của quy luật phân ly - Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân ly - Rèn luyện được kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin - Có ý thực vận dụng quy luật phân ly vào thực tiễn sản xuất
7p phalinh13 03-08-2011 382 22 Download
-
Sự phát triển của khoa học di truyền bắt đầu từ những khám phá lại công trình của Mendel vào những năm 1900. Tuy nhiên lúc bấy giờ cũng có những nghiên cứu di truyền khác hoạt động rất tích cực: những nghiên cứu nầy đã góp phần vào sự phát triển ngành di truyền học. Đầu tiên là Francis Galton, ông cho xuất bản một công trình khái quát về phương pháp những phát hiện về "Tính di truyền tự nhiên" vào năm 1889. Sau đó Karl Pearson và các học trò của ông đã tiếp tục công trình...
14p heoxinhkute10 06-01-2011 114 10 Download
-
1. Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà Lan là không đúng: A. Không thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhau B. Có nhiều cặp tính trạng tương phản C. Cho số lượng cá thể ở thế hệ sau lớn D. Tự thụ phấn chặt chẽ 2. Cơ sở tế bào học của định luật phân tính là: A. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng B. Cơ chế nhân đôi trong gian kì và sự tổ hợp trong thụ tinh ...
12p thanhdanh2009 17-09-2010 359 111 Download
-
Các dạng bệnh di truyền Có một nhóm đa dạng các bệnh lý và rối loạn gây ra do các đột biến gen và sự thay đổi bất thường của nhiễm sắc thể. Các rối loạn có bản chất di truyền và có thể chia làm 3 nhóm chính: Các sai hỏng đơn gen Các sai hỏng đơn gen còn được gọi là các rối loạn di truyền Mendel (Mendelian disorders), các rối loạn đơn gen (monogenic disorders), hay các rối loạn đơn locut (single locus disorders). ...
12p heoxinhkute2 26-08-2010 160 34 Download
-
Vấn đề di truyền học và nguồn gốc các loài: Nhà di truyền học người Mỹ, gốc Nga, là Th. Dobzhanski (1937) trong cuốn sách "Di truyền học và nguồn gốc các loài" đã trình bày ý tưởng muốn gắn liền di truyền học với học thuyết tiến hoá bằng con đường chọn lọc tự nhiên, và cho rằng những biến đổi di truyền có liên quan tới tiến hoá chủ yếu là biến đổi nhỏ nhặt và có tính kế thừa theo định luật Mendel....
14p heoxinhkute1 14-08-2010 293 82 Download
-
Năm 1865, Mendel đã trình bày các thí nghiệm và các quy luật di truyền nhưng phải đến 35 năm sau, năm 1900 thí nghiệm được tái phát hiện bởi H.de Vries, C. Correns và E. Tschermak mới được công nhận rộng rãi, bởi vì chỉ sau những năm 1880 các nhà nghiên cứu mới phát hiện ra thể nhiễm sắc và tập tính của thể nhiễm sắc được tạo thành cặp tương đồng ở bố mẹ (2n) và phân ly vào giao tử (n) rồi được kết hợp lại ở hợp tử (2n) khi thụ tinh. ...
6p heoxinhkute 05-08-2010 197 31 Download
-
Cho đến đầu thế kỷ XX, mọi người còn chưa hiểu được cơ chế của sự di truyền, mặc dù vẫn biết rằng con cái sinh ra thường giống bố mẹ. Quan niệm phổ biến cho đến giữa thế kỷ XIX được gói gọn trong cái gọi là thuyết di truyền hòa hợp (theory of blending inheritance) nhằm giải thích sự kiện con cái mang các đặc điểm của cả hai bố mẹ. Tuy nhiên, đến năm 1866 Gregor Mendel đã đưa ra thuyết di truyền gián đoạn (theory of particulate inheritance), với gợi ý rằng: Đơn vị di truyền...
19p huynhphuongkhanh 10-04-2010 417 122 Download