Công nghệ mã vạch DNA
-
Trong nghiên cứu này, chúng tôi cung cấp các dẫn liệu được phân tích từ các mẫu cá thu ở khe Kiền để xác định loài L. pellegrini dựa trên phân tích quan hệ di truyền của ba locus mã vạch DNA Cybt, ND2, 16S, chúng tôi thu được với các trình tự Cybt, ND2, 16S đã công bố trên GenBank.
8p viritesh 02-04-2024 7 2 Download
-
Với mục đích xây dựng được hệ thống ký hiệu tốt nhất có thể biểu thị chuỗi mã vạch DNA, trong nghiên cứu này, tác giả phân tích trình tự DNA vùng gene 28S với chiều dài 1350 nucleotide của 10 loài thuộc họ Mactridae làm cơ sở để xây dựng mã vạch cho loài tu hài Lutraria rhynchaena.
7p gaupanda017 08-03-2024 6 3 Download
-
Nghiên cứu này góp phần hoàn thiện vùng trình tự ITS cũng như lần đầu công bố thêm vùng trình tự matK và trnL-F cho loài C. xanthella. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng lần đầu công bố vùng trình tự ITS2, matK và trnL-F cho loài C. cotuana.
9p vimarillynhewson 02-01-2024 5 2 Download
-
Đặc điểm trình tự đoạn gen ndhF của loài cáp Đắk Nông (Capparis daknongenesis D.T. Sy, G.C. Tucker, Cornejo & Joongku Lee) hông tin về trình tự đoạn gen ndhF của loài Capparis daknongensis thu thập tại xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông. Cáp Đắk Nông là một loài thực vật đặc hữu của Việt Nam, có khu phân bố hẹp, hiện mới ghi nhận ở tỉnh Đắk Nông và Đắk Lắk.
9p vipettigrew 21-03-2023 2 2 Download
-
Trong nghiên cứu này, mã vạch DNA dựa trên vùng đệm sao chép nội (ITS-based DNA barcode) được sử dụng để phân tích cấu trúc di truyền của 10 mẫu lan Hoàng thảo được thu thập từ các khu vực khác nhau. Kết quả cho thấy có sự đa dạng di truyền trong vùng ITS của 10 mẫu lan. Dựa vào phân tích theo mô hình Kimura 2- parameter, khoảng cách di truyền giữa các mẫu lan dao động từ 0,00 đến 1,14. Mời các bạn cùng tham khảo!
8p linyanjun_2408 23-04-2022 27 2 Download
-
Đề tài này nghiên cứu về việc xác định các đoạn mã vạch ADN cho loài Áo cộc phục vụ giám định loài là cần thiết. ADN tổng số được phân lập từ lá cây Áo cộc. Các đoạn DNA barcode (rbcL, matK và trnH-psbA) được nhân bản từ ADN tổng số của cây bằng kỹ thuật PCR. Sản phẩm PCR chỉ ra rằng các băng thu được có kích thước giống với kích thước dự kiến, sau đó sản phẩm PCR được xác định trình tự nucleotide. Mời các bạn cùng tham khảo!
10p retaliation 18-08-2021 29 2 Download
-
Bài nghiên cứu này sử dụng mã vạch DNA (gen ITS-rDNA) để khám phá tình trạng phân loại của loài Hoa trứng gà yên tử dựa trên 19 mẫu thu thập ở rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh nhằm cung cấp một cách nhìn mới về mối quan hệ phát sinh loài của chi Ngọc Lan (Magnolia L.), họ Ngọc Lan (Magnoliaceae). Mời các bạn cùng tham khảo!
7p retaliation 18-08-2021 25 2 Download
-
Mục tiêu chung của đề tài nghiên cứu là xác định được chỉ thị phân tử DNA (mã vạch DNA) phục vụ định danh loài Xáo tam phân (P. trimera); xây dựng được quy trình nhân giống in vitro loài Xáo tam phân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
165p beloveinhouse01 15-08-2021 28 8 Download
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu DNA barcode cho một số vật nuôi của Việt Nam được thực hiện với mục tiêu nhằm nhân gen COI của một số vật nuôi: Bò, lợn, dê; diải trình tự gen COI; xây dựng cơ sở dữ liệu DNA barcode cho một số vật nuôi của Việt Nam; đánh giá và so sánh cơ sở dữ liệu DNA barcode của vật nuôi Việt Nam với cơ sở dữ liệu quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
64p zhangyan 13-07-2021 41 12 Download
-
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định chỉ thị mã vạch phân tử (DNA barcoding marker) cho một số loài thuộc giống cá Bỗng (Spinibarbus) dựa trên phân tích hai gen ty thể: cytochrome c oxidase subunit I (COI) và 16S rRN. Mời các bạn cùng tham khảo.
80p zhangyan 13-07-2021 26 7 Download
-
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm phân tích được đặc điểm hình thái và trình tự gen lục lạp rpoC1 của các giống dừa cạn khác nhau về màu sắc hoa phục vụ xây dựng mã vạch DNA cho cây dừa cạn [Catharanthus roseus (L.) G. Don]. Mời các bạn cùng tham khảo,
56p zhangyan 13-07-2021 26 3 Download
-
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định được những đặc điểm cơ bản về hình thái và vị trí phân loại của một số loài Giổi ăn hạt ở Việt Nam; xác định một số chỉ thị DNA mã vạch (DNA barcoding) của số loài Giổi ăn hạt ở Việt Nam; xây dựng cây phát sinh hình thái và cây phân loại dựa trên những đoạn gen phân lập từ các mẫu thu thập của loài Giổi ăn hạt ở Việt Nam.
90p zhangyan 13-07-2021 18 5 Download
-
Bằng việc so sánh trình tự trnL intron và trnL-trnF IGS giữa 2 loài nghiên cứu với các loài hiện có trên GenBank, đặc biệt là loài H. aromatica, một loài có đặc điểm hình thái tương tự với loài H. occulta. Bài viết này đã xác định H. occulta và H. aromatica là 2 loài riêng biệt. Kết quả nghiên cứu đã cung cấp dữ liệu khoa học để khẳng định chính xác vị trí phân loại của một số loài thuộc chi Homalomena. Mời các bạn cùng tham khảo!
11p tunelove 12-06-2021 12 2 Download
-
Bài viết này lần đầu tiên khuếch đại và giải trình tự thành công vùng trình tự ITS, qua đó đã xác định được vị trí phân loại cũng như so sánh sự khác biệt trong đặc điểm di truyền giữa phân loài J. annamense subsp. annamense và J. annamense subsp. glabrescens vốn có đặc điểm hình thái tương tự và rất khó phân biệt. Bằng phương pháp phương pháp sắc ký ghép khối phổ (LC/MS), nghiên cứu này đã xác định được có 7 hợp chất hóa học trong cao chiết ethanol ly trích từ thân và lá của phân loài J. annamense subsp.
10p tunelove 12-06-2021 29 2 Download
-
Bài viết trình bày việc giải mã trình tự nucleotide vùng gen nhân (ITS-rDNA) để xác định loài lan Phi điệp, góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu mã vạch DNA nhằm cung cấp nền tảng cho bảo tồn, tiến hóa và hệ thống sinh học của loài.
10p viphilippine2711 30-12-2020 40 1 Download
-
Bài viết sử dụng mã vạch DNA vùng gen nhân (ITS-rDNA) và vùng gen lục lạp (matK) để xác định 32 mẫu sâm tự nhiên thu tại núi Phu Xai Lai Leng và 19 mẫu sâm tại Vườn Dược liệu của Công ty TH, xã Na Ngoi, Kỳ Sơn, Nghệ An và xác định mối quan hệ họ hàng của chúng với các loài trong chi nhân sâm (Panax).
11p kethamoi7 15-08-2020 86 4 Download
-
Bài viết trình bày kết quả phân tích đặc điểm hình thái và trình tự nucleotide của vùng ITS và đoạn gen rpoC1, rpoB của cây Thổ nhân sâm thu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Cây Thổ nhân sâm có rễ củ hình trụ và mang nhiều rễ con. Thân cây mọc thẳng và phân thành nhiều cành. Lá cây mọc so le, hình trứng ngược hoặc hình bầu dục, không lông, phiến lá dày. Hoa của cây có 5 cánh màu tím nhạt, có 2 lá đài, có hơn 10 nhị, bầu nhụy hình cầu.
8p viathena2711 08-10-2019 72 2 Download
-
Sử dụng phương pháp “mã vạch” DNA (DNA-barcoding), 36 chuỗi nucleotide vùng giao gen ITS (internal transcribed spacer) từ 43 mẫu bệnh phẩm nuôi cấy nấm đơn bào của bệnh nhân nữ nhập viện ở Hải Dương đã được thu nhận và phân tích so sánh với các chủng tham chiếu quốc tế. Chuỗi ITS có độ dài khác nhau tùy từng loài (0,5 – 1,2 kb) thu thập bằng phản ứng PCR và giải trình tự (cặp mồi ITS1F/ITS4R), được sử dụng để truy cập Ngân hàng gen và xác định loài dựa trên so sánh chuỗi và phân tích phả hệ với các loài tương ứng.
10p viathena2711 08-10-2019 47 1 Download
-
Đậu Nho nhe (Vigna umbellata) còn gọi là đậu gạo được biết đến là loài cây cung cấp dinh dưỡng cho người và động vật, đồng thời là loại cây phân xanh phủ đất tốt đối với đồi núi. Cây, lá non và quả non được dùng làm rau ăn hạt. Đậu Nho nhe thu tại tỉnh Yên Bái (NN01_YB) và tỉnh Hà Giang (NN02_HG) thuộc dạng thân bò, leo, trên thân có nhiều lông tơ nhám. Lá có 3 lá chét, hình quả tim có lông tơ nhám. Hoa màu vàng và tự nở ở nách.
6p viapollo11 12-04-2019 66 2 Download
-
Bài viết trình bày kết quả nhận diện mẫu cây Thổ nhân sâm thu tại một số địa phương phía Bắc Việt Nam bằng mã vạch matK. Đoạn gen matK được phân lập từ cây Thổ nhân sâm có kích thước 808 bp.
6p vinaruto2711 06-04-2019 56 1 Download