intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công ước Paris về sở hữu công nghiệp

Xem 1-9 trên 9 kết quả Công ước Paris về sở hữu công nghiệp
  • - Theo công ước Pari về Bảo vệ sở hữu công nghiệp thì: “Các nước có quyền tự do đưa ra định nghĩa tên thương mại và cách thức bảo hộ tên thương mại trong luật của mình.” - Trong pháp luật Việt Nam, tên thương mại theo Luật Sở hữu trí tuệ: Khoản 21, điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ nêu “Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và...

    doc12p sunshine1202 29-05-2013 303 37   Download

  • Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp ("Công ước Paris") được ký kết ngày 20.3.1883 tại Paris, được xem xét lại tại Brussels năm 1900, tại Washington năm 1911, tại La Hay năm 1925, tại Luân Đôn năm 1934, tại Lisbon năm 1958, tại Stockholm năm 1967 và được sửa đổi vào năm 1979.

    pdf98p transang4 03-10-2012 91 9   Download

  • Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp ("Công ước Paris") được ký kết ngày 20.3.1883 tại Paris, được xem xét lại tại Brussels năm 1900, tại Washington năm 1911, tại La Hay năm 1925, tại Luân Đôn năm 1934, tại Lisbon năm 1958, tại Stockholm năm 1967 và được sửa đổi vào năm 1979.

    doc37p vinguyen24 13-07-2012 135 21   Download

  • Hiệp định TRIPS bao gồm một số chế độ đặc biệt dành cho sở hữu trí tuệ mà chúng là một phần cơ bản đã có trong Hiệp định, một phần dựa trên các Công ước do WIPO quản lý, chủ yếu là các Công ước Pari, công ước BERN, hiệp ước Washington về thiết kế bố trí mạch tích hợp.

    pdf2p phuongthanh1 30-10-2009 357 86   Download

  • Đây là một trong những công ước quan trọng nhất về sở hữu công nghiệp, được ký kết sớm nhất (ngày 20/3/1883 với sự tham gia của 11 nước). Công ước mang tính nền tảng cho sự ra đời của các điều ước quốc tế điều chỉnh việc bảo hộ từng đối tượng riêng biệt (như thoả ước Madrid về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, Công ước Lahay về đăng ký kiểu dáng công nghiệp, Hiệp ước hợp tác trong lĩnh vực cung cấp văn bằng bảo hộ sáng chế… đều được ký kết trong khuôn khổ của công...

    pdf2p phuongthanh1 30-10-2009 699 69   Download

  • Văn kiện Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp được thông qua ngày 20/3/1883, được sửa đổi tại Brussels ngày 14/12/1900, tại Washington ngày 2/6/1911, tại LaHay ngày 6/11/1925, tại London ngày 2/6/1934, tại Lisbon ngày 31/10/1958 và tại Stockholm ngày 14/7/1967, và được tổng sửa đổi ngày 28/9/1979.

    pdf29p truongvu 10-10-2009 299 88   Download

  • Nghị định thư về việc liên quan đến thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa được thông qua tại Madrid ngày 27 tháng 6 năm 1989. Mọi đăng ký quốc tế đều được hưởng quyền ưu tiên được quy định tại Điều 4 Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp mà không cần tuân thủ các thể thức được quy định tại khoản D của Điều đó.

    pdf15p truongvu 10-10-2009 238 70   Download

  • Trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu công nghiệp, công dân của bất kỳ nước thành viên nào cũng đều được hưởng các điều kiện thuận lợi như công dân của tất cả các nước thành viên khác mà luật tương ứng của các nước đó quy định hoặc sẽ quy định mà; hoàn toàn không ảnh hưởng đến các quyền được quy định riêng trong Công ước này. Do đó,họ được hưởng sự bảo hộ và công cụ bảo vệ pháp luật......

    pdf27p tuongvan 08-07-2009 288 86   Download

  • 3. Để bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ một cách đầy đủ và có hiệu quả, mỗi Bên tối thiểu phải thực hiện Chương này và các quy định có nội dung kinh tế của: A. Công ước Geneva về bảo hộ người sản xuất bản ghi âm chống sự sao chép trái phép, năm 1971 (Công ước Geneva); B. Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật, năm 1971 (Công ước Berne); C. Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp, năm 1967...

    pdf16p trannhu 07-07-2009 400 114   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2