Đặc điểm cọc gỗ
-
Bài viết nghiên cứu đặc tính cọc gỗ khai quật tại khu vực khảo cổ phía Bắc Đoan Môn, Hoàng Thành Thăng Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy hai mẫu gỗ có các đặc tính vật lý và hóa học không giống nhau, thể hiện mức độ mục ruỗng khác nhau, phù hợp với đặc điểm ngoại quan bên ngoài khi quan sát bằng mắt thường.
9p vimclaren 12-10-2022 11 5 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Khảo cổ học "Di tích bãi cọc Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng)" trình bày các nội dung chính sau: Những đặc điểm của bãi cọc Cao Quỳ; Nhận thức về bãi cọc Cao Quỳ qua tư liệu khảo cổ học.
231p viericschmid 13-01-2022 37 11 Download
-
Bài viết tiến hành nghiên cứu về một ṣố đặc điểm hı̀nh thái và giải phẫu của lá và thân cây Cóc đỏ bằng phương pháp hình thái so sánh, vi phẫu nhuộm kép tạm thời, đo kích thước mẫu và chụp hình tiêu bản trên kính hiển vi nhằm góp phần cung cấp dẫn liệu về một số đặc điểm thı́ch nghi của loài cây Cóc đỏ phân bố ở Nam Bộ với các điều kiên môi trường sinh thái khác nhau.
10p angicungduoc11 18-04-2021 28 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm bổ sung một số đặc điểm sinh học của Cóc hành góp phần làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp kỹ thuật trồng rừng cung cấp gỗ ở vùng khô hạn Nam Trung Bộ.
166p cotithanh321 06-08-2019 53 2 Download
-
D và HL dẫn vợ mình đi nghỉ hè ở một vùng xa! Cả hai thuyết phục vợ mình đổi chồng cho nhau một đêm! Đêm đó sau vài két bia hai bà vợ đồng ý với chồng mình! TD biết vợ mình đang có "tháng" nên khoái chí cưòi mỉm chi một mình vì nghĩ là chỉ có mình được chấm mút mà thôi! Cả hai đồng ý với nhau là sáng hôm sau trong bữa điểm tâm sáng họ sẽ gỏ vào cốc cafê của mình để báo cho người kia biết là đêm qua mình đã "nhẩy"...
3p hoacau_1 02-06-2013 57 2 Download
-
Các thành phần chính. - Chủ ngữ: Nêu lên sự vật, hiện tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái ... được nói đến ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, con gỡ, cỏi gỡ. - Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng được nói đến ở chủ ngữ, có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian. Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gỡ, như thế nào, là gỡ, ... 2. Cỏc thành phần phụ....
7p kata_2 17-02-2012 131 9 Download
-
Tên khoa học: Pinus kesya Royle ex Gordon Pinus khasya Royle;Pinus insularis Endl. Họ: Thông [Pinaceae (Abietaceae)] Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn cao 30-36m, đường kính ngang ngực 60-100cm, thân thẳng, gỗ màu hồng chứa nhựa. Vỏ màu nâu, nứt dọc và bong thành lớp chồng nhau. Lá mọc đầu cành thường có 3 lá kim trong một bẹ. Tiết diện hình tam giác rộng 1-31mm, lá dài 10-20cm, màu xanh lá mạ, không rụng hàng năm. Lá mọc trên vòng cành. Mỗi năm có 1-2, đôi khi ba vòng cành. Rễ phát triển nằm ngang, rễ cọc...
2p miumiungon 08-02-2012 86 10 Download
-
Linh chi vẫn được gọi là cỏ linh chi, nhân dân còn gọi là cỏ tiên. Thực ra nó không phải là cỏ, mà là một loại nấm, họ Ganoderma, thường ký sinh trên cọc gỗ hoặc gốc cây mục của những cây lá rộng miền núi. Linh chi gồm có sợi nấm và quả nấm.
3p pencil_2 23-09-2011 74 10 Download
-
Cây gỗ nhỏ hay trung bình, đơn tính cùng gốc (rất ít khi gặp khác gốc), rụng lá về mùa khô; thân thẳng, tròn, cao 5-15m; cành non không có lông, lỗ bì rõ; vỏ ngoài màu xám, thịt vỏ màu hồng, có nhựa mủ trong. Lá mọc so le; phiến lá nguyên hoặc chia 3-5 thuỳ, kẽ giữa các thuỳ có tuyến dạng cốc; đầu có mũi nhọn ngắn; gốc hình tim,gần tròn hoặc bằng; cuonoslas dài 7-20cm, phía đỉnh co 2 tuyến.
5p lananh27109 13-09-2011 115 8 Download
-
I. TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI BỤI Do bản chất lý hoá của các vật thể và bụi, nên người ta có thể có nhiều cách phân loại, thường dựa vào các đặc điểm cơ bản của bụi trong sản xuất. 1.1. Theo nguồn sinh ra bụi (có 3 loại) Bụi hữu cơ. Bụi có nguồn gốc từ động, thực vật (như: lông gia súc, súc vật và bụi bông, đay, gỗ, ngũ cốc, giấy...). . Bụi vô cơ. Bụi của các kim loại (đồng, chì, kẽm, sắt, mangan...), Bụi các khoáng chất (như thạch anh, cát, than, amiăng...). ...
30p poseidon07 03-08-2011 160 38 Download
-
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ Hệ rễ chè nếu trồng bằng hạt gồm rễ trụ (rễ cọc), rễ bên và rễ hấp thu. Rễ trụ có thể dài tới 2m nhưng thường chỉ dài 1m. Rễ trụ dài hay ngắn phụ thuộc vào tính chất đất, chế độ làm đất, phân bón, tuổi chè và giống. Đất tốt sâu, thoát nước thì bộ rễ ăn sâu, rộng hơn. Giống chè thuộc dạng thân gỗ có rễ trụ ăn sâu hơn dạng thân bụi. Chè trồng bằng phương pháp giâm cành thì không có loại rễ...
15p littlechick108 09-05-2011 218 61 Download