Đại cương nhiễm trùng hố hấp
-
Nhiễm trùng ngoại khoa được định nghĩa là tình trạng nhiễm trùng tại vùng mổ hay các vết thương, có thể phải giải quyết bằng các biện pháp ngoại khoa. Nhiễm trùng ngoại khoa là nguyên nhân đứng hàng thứ hai trong các nguyên nhân nhiễm trùng thường gặp nhất ở BN hậu phẫu (nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng ngoại khoa, nhiễm trùng đường hô hấp dưới).
18p enter_12 04-07-2013 89 13 Download
-
Đại Cương Theo sách “Nội Khoa Học” của Trung Y Thượng Hải: Cảm, thường gọi là Thương Phong là loại bệnh thường gặp, do phong tà xâm nhập vào gây ra. Nếu nhẹ chỉ vài ba ngày là khỏi, nếu Cảm nặng hoặc có biến chứng thì sẽ lâu khỏi. Nếu bệnh phát tràn lan cảvùng gọi là Cúm (Lưu Hành Tính Cảm Mạo) hoặc “Dịch Lệ” YHHĐ cho là bệnh truyền nhiễm theo đường hô hấp. Cảm Cúm có thể xảy ra vào 4 mùa (Tứ Thời Cảm Mạo) nhưng vào mùa Đông, Xuân thường gặp nhiều hơn. Châm...
6p abcdef_40 23-10-2011 101 12 Download
-
1/ MỨC ĐỘ LƯU HÀNH CỦA CẤP CỨU ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN NƠI BỆNH NHÂN NHI ĐỒNG ? Tắc đường hô hấp trên (upper airway obstruction) là một nguyên nhân thông thường của những thăm khám của phòng cấp cứu nhi đồng, chiếm khoảng 15% tất cả những trường hợp bệnh nặng. Những nguyên nhân nhiễm trùng chịu trách nhiệm 90%, với viêm tắc thanh quản (croup) do virus chiếm 80%. Viêm nắp thanh quản (epiglottitis) chiếm 5% các trường hợp nặng. ...
2p tuoanh04 07-07-2011 117 10 Download
-
CÁC SƠ ĐỒ KHÁNG SINH (SCHEMAS ANTIBIOTIQUES) Sự điều trị sepsis nghiêm trọng bao gồm ba yếu tố : hỗ trợ tim-hô hấp, kiểm soát nhiễm trùng và sự điều biến (modulation) cua đáp ứng đối với nhiễm trùng của ký chủ. Sự kiểm soát nhiễm trùng cần một liệu pháp kháng sinh trong tất cả các trường hợp và sự dẫn lưu nguồn nhiễm khuẩn khi có chỉ định.
7p tuoanh04 07-07-2011 109 9 Download
-
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra . Có đặc điểm lâm sàng là màng giả xuất hiện ở chỗ nhiễm trùng . Một số nòi vi khuẩn tạo ra độc tố gây viêm cơ tim và viêm dây thần kinh ngoại biên . Thông thường vi khuẩn bạch hầu gây bệnh ở đường hô hấp là loại tiết ra độc tố ( tox + ) , loại gây bệnh ở da thường là vi khuẩn không tiết ra độc tố ( tox - ). ...
12p truongthiuyen8 23-06-2011 128 11 Download
-
Đại cương +Dại là bệnh do nhiễm virus dại ở hệ thần kinh trung ương. Bệnh ảnh hưởng đến các động vật có vú và truyền qua vết cắn của động vật bị bệnh. Hiếm hoi có trường hợp truyền bệnh qua đường hô hấp hoặc qua đường ghép cơ quan. Bệnh nặng thường gây tử vong. +Virus dại thuộc nhóm rhadovirus, giống lyssavirus.
9p mangcaudam 07-06-2011 64 7 Download
-
Ho kinh niên từ đâu gây ra? Ho là triệu chứng thông thường nhất của bệnh đường hô hấp. Ho cấp tính hay nhất thời thường chỉ kéo dài từ vài ngày đến ba tuần, hay do các bệnh nhiễm siêu vi trùng cảm, cúm. Nếu hơn ba tuần, ho trở thành kinh niên và phải tìm nguyên nhân gây ra cơn ho kéo dài để chữa trị. Ba nguyên nhân chính gây ra ho kinh niên là bệnh ho do chảy nước từ mũi hay khoang mũi xuống, bệnh suyễn chỉ gây ra ho và bệnh cuống bao tử làm nước...
3p chongxinhyeu 20-12-2010 112 6 Download
-
Dấu hiệu thiếu hụt vitamin A Nhu cầu hàng ngày ở người lớn cần 4000 - 5000 đơn vị/ ngày, trẻ em từ 400 – 1000 đơn vị/ ngày. Khi thiếu vitamin A có các triệu chứng: tăng sừng hóa biểu mô, da khô, thoái hóa tuyến mồ hôi, nhiễm trùng da, quáng gà, khô màng tiếp hợp, khô giác mạc có thể gặp viêm loét giác mạc dễ dẫn đến mù loà và cơ thể d ễ bị nhiễm trùng hô hấp, tiết niệu, sinh dục và chậm lớn, chán ăn. 2.1.4. Dấu hiệu thừa vitamin A Uống liều cao kéo dài...
5p thaythuocvn 26-10-2010 100 20 Download
-
Kén có nguồn gốc phế quản: Những u có nguồn gốc về phôi thai từ phổi xuống cuống phổi(cơ quan hô hấp nói chung) chiếm 10% cacs u trung thất, thường ở ngã ba khí- phếquản. Trong một thời gian dài không xuất hiện triệu chứng gì đặc biệt. Khi u ở ngã ba khí-phế quản hoặc ở cách xa nhưng lan đến vùng đó thì bệnh nhân ho, có khi khạc ra máu, nhịp tim nhanh. Trường hợp u vỡ vào phế quản làm cho bệnh nhân ho rất nhiều, có triệu chứng nhiễm khuẩn, khạc ra mủ...
5p dongytribenh 06-10-2010 122 11 Download
-
VI. ĐIỀU TRỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 1. Thiếu máu cục bộ (nhồi máu não): * Nguyên tắc: - Điều trị càng sớm càng tốt. - Giai đoạn cấp: hồi sức toàn diện (tim mạch, hô hấp…); tăng cường chăm sóc, ăn uống, vệ sinh cá nhân, giải quyết các biến chứng nhiễm trùng phụ, loét… - Giai đoạn ổn định: tích cực phục hồi chức năng, điều trị dự phòng tái phát. * Các điều cần chú ý ở giai đoạn cấp: - Không cho glucoza truyền hoặc tiêm tĩnh mạch. Glucoza làm toan hóa vùng nhồi máu (tăng axit lactic)...
6p barbieken 26-09-2010 211 56 Download
-
Điều trị tứ chứng Fallot A. Điều trị dự phòng: phát hiện và điều trị thiếu máu thiếu sắt tơng đối, phòng thiếu máu hồng cầu nhỏ của phụ nữ mang thai. B. Điều trị cơn thiếu ôxy 1. Đa trẻ lên vai hoặc cho trẻ ngồi đầu gối đè vào ngực. 2. Morphin sulfat 0,1 - 0,2 mg/kg tiêm dới da hay tiêm bắp để ức chế trung tâm hô hấp, cắt cơn khó thở nhanh, không nên cố gắng tiêm tĩnh mạch mà nên sử dụng đờng tiêm dới da. 3. Điều trị nhiễm toan bằng natri bicarbonate 1...
7p barbie1987 20-09-2010 91 10 Download